QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC

Kom i gang. Det er Gratis
eller tilmeld med din email adresse
QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC af Mind Map: QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC

1. Tái cấu trúc ngành hàng

2. Company Itself: Năng lực công ty

3. Triết lí kinh doanh

4. Chiến lược cấp công ty (Chiến lược tổng thể,chung) Chiến lược phát triển

4.1. Các loại chiến lược cấp công ty

4.1.1. CL phát triển tập trung: Tạo ra tốc độ phát triển nhanh dựa vào đường cong kinh nghiệm

4.1.1.1. Tập trung thâm nhập thị trường

4.1.1.1.1. Mở rộng thị trường hiện tại: Quy mô, thị phần với SP hiện có

4.1.1.2. Tập trung phát triển thị trường

4.1.1.2.1. Phát triển thị trường mới dựa trên sản phẩm hiện tại

4.1.1.3. Tập trung phát triển sản phẩm

4.1.1.3.1. Cải tiến hoặc đua ra SP mới cho thị trường hiện tại

4.1.1.4. CL hớt kem.hớt váng sữa

4.1.1.4.1. SL ít

4.1.1.4.2. Giá cao

4.1.1.4.3. Tiếp thị tập trung

4.1.1.4.4. Phân khúc khách hàng mạo hiểm

4.1.1.4.5. CL tuyệt

4.1.2. CL phát triển hội nhập (tích hợp, hợp nhất): Đầu tư vào gđ sxkd => Hình thành chuỗi giá trị.

4.1.2.1. Hội nhập dọc

4.1.2.1.1. Hội nhập dọc về phía trước

4.1.2.1.2. Hội nhập dọc về phía sau

4.1.2.2. Hội nhập ngang

4.1.3. CL đa dạng hóa: Đầu tư phát triển SP/TR mới=>Nguyên lý "giỏ trứng"

4.1.3.1. Đa dạng hóa đồng tâm

4.1.3.2. Đa dạng hóa hàng ngang

4.1.3.2.1. Đầu tư kiểm soát đối thủ, Sát nhập, liên kết =>khống chế thị trường

4.1.3.2.2. Phát triển những Sp có liên quan về CN và TR

4.1.3.2.3. Đầu tư vào lĩnh vực mới.

4.1.3.3. Đa dạng hóa kết khối (hỗn hợp)

4.1.4. CL suy giảm

4.1.4.1. Thu hẹp

4.1.4.2. Cắt giảm

4.1.4.3. Thanh lý

4.2. Kĩ thuật phân tích chiến lược phát triển

4.2.1. Phân tích SWOT

4.2.1.1. Đặc điểm

4.2.1.1.1. Dựa trên các giả định

4.2.1.1.2. Phương pháp định tính

4.2.1.1.3. Kết quả là những kịch bản

4.2.1.2. Hình thành và lựa chọn kịch bản

4.2.1.2.1. Ra nhiều kịch bản khác nhạu , Nhờ vào tầm nhìn, sự mệnh => Phương án phù hợp

4.2.2. Ma trận GE

4.3. Xác định sứ mạng (nhiệm vụ chiến lược)

4.3.1. Khái niêm

4.3.1.1. Triết lý kinh doanh

4.3.1.2. Mục đích ra đời

4.3.1.3. tồn tại DN

4.3.2. Phân tích BCG

4.3.2.1. Công dụng

4.3.2.1.1. Điều chỉnh danh mục vốn đầu tư

4.3.2.2. Dựa vào yếu tố

4.3.2.2.1. Thị phần tương đối (X): Sức mạnh cạnh tranh so với đối thủ trên thị trường

4.3.2.3. Mô hình chiến lược

4.3.2.3.1. Dấu hỏi: Chiến lược đầu tư: có chọn lọc

4.3.2.3.2. Ngôi sao: Chiến lược tấn công: Cạnh tranh mạnh mẻ

4.3.2.3.3. Bò-Tiền: Chiến lược thu hoạch

4.3.2.3.4. Con chó: Chiến lược Loại Bỏ/Chuyển đổi

4.3.2.4. Các bước xây dựng

4.3.2.4.1. Tốc độ tăng trưởng (Y): Mức hấp dẫn, khả năng thành công trong cạnh tranh,

4.3.3. Sứ mệnh: Khung kinh doanh 3C

4.3.3.1. Customers: Khách hàng

4.3.3.2. Competitors: Đối thủ cạnh tranh

4.3.4. Yếu tố ảnh hường

4.3.4.1. Văn hóa tổ chức

4.3.4.2. đối tượng hữu quan

4.3.4.2.1. Bên trong: Cổ đông, nhân viên,,,

4.3.4.2.2. Bên ngoài: Khách hàng, đối tác, cộng đồng, nhà nước

4.3.4.3. Trách nhiệm xã hội

4.3.4.3.1. Xã hội (Phúc lợi côn cộng)

4.3.4.3.2. Doanh nghiệp (Lợi nhuận)

4.3.4.3.3. KHách hàng (Thỏa mãn nhu cầu)

5. Chiến lược cấp SBU (chiến lược cạnh tranh)

5.1. Lợi thế cạnh tranh

5.1.1. Là năng lực phân biệt của công ty so với đối thủ cạnh tranh và tạo ra nhiều giá trị cho KH => DN phát triển bền vững

5.2. 6 nguyên lý cơ bản của cạnh tranh

5.2.1. Nguyên lý điểm mạnh, điểm yếu (gót chân Achilles)

5.2.1.1. Biết mình biết ta trăm trận trăm thắng

5.2.1.2. Tối đa hóa nguồn lực

5.2.2. NGuyên lý 3R

5.2.3. Nguyên lý Cơ hội & Đe dọa

5.2.3.1. Cơ hội và đe dọa luôn đi cùng nhau (cái khó ló cái khôn)

5.2.3.2. Tồn tại hầu như cùng nhau (Trong cái rủi có cái may)

5.2.4. Nguyên lý "tam giác phát triển"

5.2.4.1. Làm tốt tối thiểu

5.2.4.1.1. Thương hiệu (chất lượng)

5.2.4.1.2. Giá cả (chi phí)

5.2.4.1.3. Dịch vụ(thời gian đáp ứng)

5.2.5. Nguyên lý thị trường ngách

5.2.6. Nguyên lý thích ứng

5.3. Kĩ thuật phân tích chiến lược cạnh tranh: Mô hình ma trận Porter

5.3.1. Dẫn đầu về chi phí

5.3.1.1. Giá thấp

5.3.1.1.1. Mục tiêu cạnh tranh rộng

5.3.1.1.2. Lợi thế cạnh tranh cao

5.3.1.2. Phối hợp hài hòa

5.3.1.2.1. Cơ hội

5.3.1.2.2. Thực tế

5.3.1.2.3. NGuồn lực

5.3.2. Chuyên biệt hóa

5.3.2.1. Tạo khác biệt có ý nghĩa

5.3.2.1.1. Mục tiêu cạnh tranh rộng

5.3.2.1.2. Lợi thế cạnh tranh thấp

5.3.3. Trọng tâm hóa

5.3.3.1. Lựa chọn phát triển SP/TR ngách

5.3.3.1.1. Mục tiêu cạnh tranh hẹp

5.3.3.1.2. Lợi thế cạnh tranh thấp

5.4. Môi trường vi mô (Tôi đang đứng ở đâu) Mô hình 05 áp lực của Potter

5.4.1. Đối thủ cạnh tranh

5.4.1.1. Áp lực cạnh tranh

5.4.2. Nhà cung cấp

5.4.2.1. Áp lực cung cấp

5.4.2.1.1. Giá cung ứng

5.4.2.1.2. Chất lượng

5.4.2.1.3. Phương thức thanh toán

5.4.3. Khách hàng

5.4.3.1. Áp lục măc cả

5.4.3.1.1. Áp lực giảm giá

5.4.3.1.2. Áp lực nâng cao chất lượng dịch vụ

5.4.4. Sản phẩm thay thế

5.4.4.1. Áp lực thay thế

5.4.4.1.1. Giá rẻ

5.4.4.1.2. Cường độ cạnh tranh, chất lượng và giá

5.4.5. Đối thủ tiềm ẩn

5.4.5.1. Áp lực gia nhập

5.5. Phân tích nội vi (Tôi là ai) Mô hình chuỗi giá trị

5.5.1. Khái niệm

5.5.1.1. Tập hợp các hoạt động cơ bản tạo giá trị DN

5.5.1.2. Sự liên kết các hoạt động tạo giá trị này =>chuỗi giá trị => hình thành sức mạnh cạnh tranh

5.5.1.2.1. Phân tích VC

5.5.2. Phân tích

5.5.2.1. Hoạt động chính

5.5.2.1.1. Đầu vào NVL

5.5.2.1.2. Sản xuất

5.5.2.1.3. Đầu ra

5.5.2.1.4. Mar & Sales

5.5.2.1.5. Dịch vụ hậu mãi

5.5.2.2. Hoạt động hỗ trợ

5.5.2.2.1. Cơ sở hạ tầng

5.5.2.2.2. QT nguồn nhân lực

5.5.2.2.3. QT công nghệ - Kĩ thuật

5.5.2.2.4. Kiểm soát mua sắm và chi tiêu

6. Chiến lược cấp chức năng

6.1. Chiến lược Marketing

6.2. Chiến lược nguồn nhân lực

6.3. Chiến lược Nghiên cứu & Phát triển

6.4. Chiến lược sản xuất

6.5. Chiến lược mua sắm và dự trữ

6.6. Chiến lược tài chính