Đại cáo Bình Ngô

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
Đại cáo Bình Ngô by Mind Map: Đại cáo Bình Ngô

1. Bản anh hùng ca về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn

1.1. Anh hùng Lê Lợi

1.1.1. Hình ảnh: có sự thống nhất giữa con người bình thường và vị lãnh tụ

1.1.2. Xuất thân bình thường: chốn hoang dã

1.1.3. Cách xưng hô khiêm nhường: ta

1.1.4. Lòng căm thù giặc sâu sắc

1.1.5. Quyết tâm thực hiện lý tưởng

1.1.6. => Là vị anh hùng áo vải

1.2. Khởi nghĩa Lam Sơn

1.2.1. Khó khăn: + Thiếu nhân tài + Thiếu lương thực + Binh lực yếu

1.2.2. Thuận lợi: + Thái độ chân thành khi cầu hiền + Có ý chí khắc phục khó khăn + Có chiến lược, chiến thuật phù hợp + Có sự đoàn kết

1.2.3. Tư tưởng chủ đạo là nhân nghĩa -> Chúng ta chiến thắng

1.2.4. Giai đoạn phản công (3 trận thắng tiêu biểu)

1.2.4.1. Trận Bồ Đằng miền Trà Lân

1.2.4.2. Trận Ninh Kiều Tốt Động

1.2.4.3. Trận Chi Lăng, Mã An

1.2.5. Nghệ thuật miêu tả các trận đánh

1.2.5.1. Sử dụng: + Động từ mạnh, nhiều hình ảnh phóng đại lối so sánh với những hình tượng thiên nhiên kì vĩ + Liệt kê + Giọng điệu mạnh mẽ, dồn dập

1.2.6. Chiến thắng của ta >< Thất bại nhục nhã, thê thảm của giặc

1.2.7. NT đứng trên lập trường nhân bản, nhân nghĩa để nói về chiến thắng của ta -> Mở đường hiếu sinh

2. Lời tuyên ngôn

2.1. NT thay mặt Lê Lợi trịnh trọng tuyên bố nên độc lập dân tộc

2.2. Rút ra bài học lịch sử: sự thay đổi nhưng thực chất là sự phục hưng, nguyên nhân, điều kiện để thiết lập sự vững bền

2.3. Sự kết hợp giữa sức mạnh truyền thống và sức mạnh thời đại

3. Luận đề chính nghĩa

3.1. Tư tưởng nhân nghĩa

3.1.1. +TRONG NHO GIÁO: Nhân nghĩa: mqh giữa người với người dựa trên cơ sở tình thương và đạo lý

3.1.2. + TRONG TÁC PHẨM: Nhân nghĩa: gắn liền với yêu nước thương dân

3.1.2.1. Yên dân: đem lại cho nhân dân cuộc sống bình yên

3.1.2.2. Trừ bạo: đánh đuổi giặc ngoại xâm

3.1.2.3. -> Tư tưởng của Nguyễn Trãi có sự kế thừa và phát triển 1 bước cao hơn

3.1.2.4. -> Tư tưởng nhân nghĩa là sợi chỉ đỏ xuyên suốt trong toàn bộ sáng tác của ông. Riêng trong bài "Đại cáo Bình Ngô" đã đưa ra những yếu tố khách quan để khẳng định nền độc lập dân tộc.

3.2. Chân lí khách quan

3.2.1. Những yếu tố khẳng định nền độc lập: + Có tên nước Đại Việt + Có nền văn hiến + Có cương vực, lãnh thổ + Có phong tục, tập quán + Có lịch sử + Có hào kiệt

3.2.2. Sử dụng từ ngữ thể hiện tính chất hiển nhiên, vốn có, lâu đời: Từ trước, vốn có, đã lâu, đã chia, cũng khác, cũng có

3.2.3. Sử dụng BIỆN PHÁP SO SÁNH (ta với TQ): Thể hiện niềm tự hào dân tộc sâu sắc, đặt ta ngang hàng với TQ về: + Trình độ chính trị + Tổ chức chế độ + Quản lí quốc gia

3.2.4. Sức mạnh của nhân nghĩa, chân lí là sức mạnh của chính nghĩa. Khi đi ngược lại chính nghĩa sẽ nhận lấy thất bại và tiêu vong -> "Chứng cớ còn ghi" là 1 bằng chứng hùng hồn về sức mạnh của chính nghĩa

4. Bản tố cáo tội ác của giặc Minh

4.1. Âm mưu và tội ác của giặc

4.1.1. Vạch trần luận điệu xảo trá "Phù Trần diệt Hồ" -> thừa cơ xâm lược nước ta

4.1.2. Đứng trên lập trường nhân bản tố cáo những chính sách cai trị vô nhân đạo của giặc: + Tội tàn sát người vô tội + Dối trời lừa dân + Gây binh kết oán + Nạp thuế khóa, phu phen, tạp dịch + Tội hủy hoại môi trường sống + Phá hoại ngành nghề truyền thống

4.2. Lập trường, thái độ của tác giả

4.2.1. Đứng trên lập trường dân tộc, nhân bản chính nghĩa

4.2.2. Thái độ căm thù, thương xót

4.3. Nghệ thuật viết cáo trạng

4.3.1. Dùng hình tượng để diễn tả tội ác của kẻ thù: + Dân đen, con đỏ + Lấy cái vô cùng của Trúc Nam Sơn để nói cái vô cùng trong tội ác của giặc + Lấy cái vô tận trong nước Đông Hải để nói cái vô tận trong sự dơ bẩn của kẻ thù

4.3.2. Sử dụng BIỆN PHÁP ĐỐI LẬP : giặc Minh như gã khổng lồ không tim còn dân ta như những người tí hon

4.3.3. Giọng điệu: uất hận, trào sôi, cảm thương, thống thiết, nghẹn ngào, tức tưởi

4.3.4. Chứng cứ thuyết phục