Get Started. It's Free
or sign up with your email address
COPD by Mind Map: COPD

1. Định nghĩa

1.1. - Giới hạn lưu lượng khí ko hồi phục hoàn toàn. - Xảy ra từ từ, kèm đáp ứng viêm bất thường của phổi - COPD=VPQmạn+KPT +HPQ ko hồi phục

2. DTH

2.1. N2 hàng đầu của bệnh suất và tử suất trên thế giới. N2 tử vong thứ 4 sau bệnh tim, ung thư, bệnh mạch máu não. Tỉ lệ mắc bệnh cao nhất ở các nước đang hút thuốc lá nhiều và ngược lại.

3. Yếu tố NC

3.1. yếu tố ký chủ

3.1.1. 1. Gènes: thiếu hụt bẩm sinh α1 antitrypsine 2. Sự tăng đáp ứng phế quản 3. Sự tăng trưởng

3.2. yếu tố tiếp xúc

3.2.1. 1. Thuốc lá: > 20 gói.năm 2. Bụi và chất hoá học nghề nghiệp 3. Ô nhiễm môi trường trong/ngoài nhà 4. NT hô hấp ở thời kỳ thiếu niên

4. Cơ chế bệnh sinh

4.1. 1. Viêm và các yếu tố nguy cơ: TNFα, IL8 và ILB4 2. Mất quân bình proteinase-antiproteinase: ↓α1 antitrypsine →neutrophile elastase thoát ức chế→phá hủy elastin (thành phế bào)→KPT 3. Stress oxy hoá: hydrogen peroxide (H2O2) và nitric oxide (NO)→Э2 trực tiếp phổi + mất quân bình proteinase - antiproteinase + xúc tiến viêm phổi

5. Sinh lý bệnh

5.1. 1. ↑nhầy và RLchức năng hô hấp: + leucotrien, proteinase, neuropeptides + ↓thanh thải nhầy-lông. 2. ↓Qkhí thở và sự căng phồng phổi: + ko hồi phục hoàn tòan, + tái cấu trúc, xơ hóa , hẹp đường thở nhỏ + Rđường thở tăng gấp 2 3. Bất thường trao đổi khí (DLCO/L) 4. Tăng áp phổi và tâm phế mạn: + co mạch (↓oxy máu+↓NO+↑peptides co mạch: endothelin1) + tái cấu trúc ĐMphổi

6. PL mức độ trầm trọng

6.1. 0: có nguy cơ + Phế dung bình thường + Ho, khạc đàm I: BPTNMT nhẹ + FEV1/FVC < 70% + FEV1 ≥80% Pred ± Ho, khạc đàm II. BPTNMT trung bình + FEV1/FVC < 70% + 30% ≤ FEV1 < 80% Pred 50% ≤ FEV1 < 80% Pred 30% ≤ FEV1 < 50% Pred ± Ho, khạc đàm, khó thở III. BPTNMT nặng + FEV1/FVC < 70% + 30% ≤ FEV1 < 50% Pred ± Ho, khạc đàm, khó thở IV BPTNMT rất nặng + FEV1/FVC < 70% + FEV1 < 30% Pred hay FEV1 < 50% Pred + HHmạn

7. Đợt bộc phát cấp COPD

7.1. ↑khó thở, ↑ho&khạc đàm, ↑lượng đàm mủ. Hô hấp ký: PEF < 100lít/phút, hay FEV1 < 1.00L →đợt bộc phát cấp nặng (trừ trường hợp giới hạn đường thở nặng mạn tính). Khí máu ĐM: PaO2 < 60mmHg ± SaO2 < 90% = SHH PaO2 < 50mmHg, PaCO2 > 70mmHg, pH < 7,30 = cấp cứu X-quang phổi: ∆≠ ECG: dày nhĩ Phải, phì đại thất Phải, loạn nhịp và thiểu năng vành. CTM: ↑WBC (*Neut), đa hồng cầu (Hct > 55%) Cấy đàm: Streptococcus pneumoniae, Hemophilus influnzae và Moraxella catarrahalis.

7.2. Mức độ nặng

7.2.1. nhẹ: 1/3 TC 1 DC sau: NT H2 trên trong 5 ngày qua, sốt KRNN, ↑ran rít, ↑ho, ↑nhịp thở và tần số tim 20% so với bình thường.

7.2.2. Vừa: 2/3 TC

7.2.3. Nặng: 3 TC

7.2.4. 3 TC: Gia tăng khó thở, gia tăng đờm mũ, gia tăng lượng đờm

8. Phân gđ ls COPD

8.1. Gđ 0: có nguy cơ. Gđ I (nhẹ): Ho mạn tính và khạc đàm (bệnh nhân ko chú ý đến). Gđ II và III (vừa và nặng): khó thở khi gắng sức Gđ IV (rất nặng): ho, khạc đàm điển hình, ↑khó thở, xuất hiện biến chứng.

9. CĐ PB

9.1. BPTNMT + Khởi phát ½ sau đời người (≥ 40t), tiến triển chậm + TS hút thuốc lá ≥ 20 gói.năm + VPQmạn + Khó thở thường xuyên tăng lên khi gắng sức + Khí phế thủng trung tâm thùy/toàn tiểu thùy trường diễn + Giới hạn lưu lượng khí ko hồi phục nhiều Hen phế quản + Khởi phát sớm + TC thay đổi từng ngày + Cơn khó thở xảy ra ban đêm, có tính hồi quy + Dị ứng, viêm mũi, viêm xoang, chàm cơ địa, tiền sử gia đình + Giới han lưu lượng khí hồi phục nhiều Suy tim sung huyết + Khó th 2 thì + Ran ẩm ở 2 đáy, cải thiện khi dùng lợi tiểu + X-quang phổi: bóng tim lớn, OAP + Hô hấp ký: RL thông khí hạn chế/ ko giới hạn Q khí Giãn phế quản + Đàm mủ nhiều buổi sáng, 4 lớp + Ran ẩm to hạt + CT-scan phổi

10. Điều trị

10.1. Tất cả + Tránh yếu tố nguy cơ + Tiêm phòng cúm 0: Như trên I: Thuốc GPQtác dụng ngắn II + Điều trị đều đặn ≥ 1 thuốc GPQ + Tập luyện + Glucocorticosteroidkhí dung nếu LS và hô hấp ký có đáp ứng III IV + Điều trị đều đặn ≥ 1 thuốc GPQ + Tập luyện + Glucocorticosteroidkhí dung nếu LS&hô hấp ký có đáp ứng; trong đc COPD + Điều trị các biến chứng + Oxy liệu pháp lâu dài nếu có SHH mạn

10.2. Giảm các yếu tố nguy cơ 1. Ngưng thuốc lá 2. Thuốc: thay thế nicotine, chống trầm cảm (bupropion, nortriptyline) Điều trị bằng thuốc 1. Ө kết hợp: đồng vận β2 tác dụng ngắn + kháng cholinergic +/ theophylline 2. Glucocorticosteroid: ko dùng (trừ CĐ đặc biệt). 3 Ө khác: + Vaccin: cúm, phế cầu + KS: ko dùng + Chất chống oxy hóa: N-acetylcystein →↓tần suất đợt cấp + Thuốc giảm ho: ko dùng. Sự tập luyện Oxy liệu pháp COPD gđ III Mục tiêu: PaO2 min=60mmHg (lúc nghỉ) +/ SaO2 min=90% Oxy liệu pháp lâu dài liên tục : + PaO2 < 55mmHg/SaO2 < 88% ±↑PaCO2 + PaO2 55 - 60mmHg/SaO2 = 89%, nếu có ↑áp phổi, phù ngoại biên (suy tim) hay đa hồng cầu (Hct > 55%). >15giờ/ngày: SHHmạn

11. Xử lý đợt bộc phát cấp

11.1. 1. Chụp X-quang phổi 2.Thuốc GPQ Khí dung: đồng vận β2 tác dụng ngắn (salbutamol) = kháng cholinergic (ipratropium) Tiêm: methylxanthines và những loại thuốc cường giao cảm 3. Corticoide: toàn thân, 2 tuần. + 3 ngày đầu: methylprednisolone 125mg/6 giờ, + ngày 4th -7th : prednisolon 60mg/ngày + ngày 8th -11th: prednisolon 40mg/ngày + ngày 12th-15th: prednisolon 20mg/ngày 4. Kháng sinh: Cephalosporine III, Macrolides, Fluoroquinolones hô hấp. 5. Oxy liệu pháp 6. Thông khí áp lực dương ko xâm nhập: bệnh nhân nội trú bị đợt cấp COPD ***Chống chỉ định: Thuốc tiêu nhầy, vật lý trị liệu lồng ngực, methylxanthines. ***Áp dụng thực tế + Mức độ nhẹ: X-quang phổi, khí dung GPQ. + Mức độ vừa: X-quang phổi, khí dung GPQ, corticoid toàn thân, oxy, thông khí áp lực dương ko xâm nhập. + Mức độ nặng: như mđ vừa + KS.