PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT by Mind Map: PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT

1. Giải thích

1.1. Khái niệm: sử dụng bảng hỏi để thu thập dữ liệu

1.2. Cách sử dụng

1.2.1. DL cần thu thập rải rác ở từng đối tượng

1.2.2. DL có sự khác biệt các đối tượng

1.2.3. DL thu thập đáng tin cậy

2. Qui trình

2.1. Xây dựng hướng dẫn và thực hiện qui trình khảo sát

2.1.1. KS qua thư

2.1.1.1. Kiểm tra địa chỉ liên hệ các đối tượng

2.1.1.2. Gửi thư

2.1.1.3. Gọi điện nhắc nhở

2.1.1.4. Gửi thư cảm ơn

2.1.2. KS phỏng vấn trực tiếp

2.1.2.1. Tập huấn

2.1.2.2. Gọi điện liên hệ hẹn thời gian PV

2.1.2.3. Tiến hành PV

2.1.2.4. Giám sát và đảm bảo chất lượng

2.1.2.4.1. Ghi nhật kí PV

2.1.2.4.2. GIám sát quá trình

2.1.2.4.3. Điều chỉnh qui trình và hướng dẫn

2.1.2.4.4. Kiểm tr sau PV

2.2. Qui trình chuẩn bị số liệu

2.2.1. Nhập liệu : thích hợp với KS qua thư hoặc PV trực tiếp

2.2.1.1. Mỗi dòng 1 quan sát

2.2.1.2. Mỗi cột 1 trường dữ liệu

2.2.1.3. Mỗi phiếu gán 1 mã số

2.2.1.4. Nhập số liệu theo trình tự câu hỏi

2.2.1.5. Nhập phiếu 2 lần độc lập

2.2.1.6. Kiểm tra file dữ liệu

2.2.2. Kiểm định các thước đo

2.2.2.1. Phân tích nhân tố ( factor analysis)

2.2.2.2. Phân tích độ tin cậy ( reliability analysis)

3. Hạn chế

3.1. Không khẳng định được các mối quan hệ nhân quả ở các biến số

3.2. Tương quan giữa các biến số có thể do thu thập từ cũng 1 nguồn

3.2.1. Giảm thiểu

3.2.1.1. Thu thập thông tin biến độc lập và biến phụ thuộc khác nhau

3.2.1.2. Lựa chọn các thông tin khách quan

3.2.1.3. Sử dụng các thước đo có nhiều câu hỏi hoặc mệnh đề

3.2.1.4. Kiểm tra qua phân tích nhân tố

4. Phương pháp

4.1. Xác định mẫu

4.1.1. Mẫu và tổng thể

4.1.1.1. Tổng thể: toàn bộ đối tượng nghiên cứu

4.1.1.2. Mẫu: 1 phần của tổng thể

4.1.2. Xác định khung chọn mẫu

4.1.2.1. Biết danh sách các đối tượng và thôn tin cơ bản để chọn khung mẫu

4.1.3. Các pp chọn mẫu cơ bản

4.1.3.1. Chọn ngẫu nhiên đơn giản: mỗi đối tượng được gán 1 con số chọn ngẫu nhiên

4.1.3.2. Chọn ngẫu nhiên có hệ thống: đối tượng được liệt kê từ A đến Z

4.1.3.3. Chọn mẫu phân tầng: Chia theo nhóm theo tỉ lệ tương ứng tổng thể

4.1.3.4. Chọn mẫu khu vực: Do không có khả năng di chuyển nhiều

4.1.3.5. PP khác: quả bóng tuyết, chọn mẫu thuận tiện,.....

4.1.4. Tính đại diện mẫu: phụ thuộc vào qui mô mẫu, qui trình và phương pháp chọn mẫu

4.2. Thiết kế phiếu khảo sát

4.2.1. Yếu tố cần cân nhắc

4.2.1.1. Mục đích và câu hỏi nghiên cứu: rõ rành và cụ thể

4.2.1.2. Khung/ mô hình nghiên cứu: nêu rõ các nhân tố chính được thu thập

4.2.1.3. Những thông tin liên quan: nhân tố mục tiêu, nhân tố tác động, thông tin thuộc biến kiểm soát( quang trọng)

4.2.1.4. Đối tượng khảo sát: trình độ văn hóa, chức vụ...

4.2.1.5. Phương pháp khảo sát: thư, online, phỏng vấn trực tiếp...

4.2.2. Chú ý thiết kế câu hỏi:

4.2.2.1. Cơ sở quang trọng: đặc điểm của dối tượng, thông tin cần thu thập theo khung nghiên cứu.

4.2.2.2. Các loại câu hỏi

4.2.2.2.1. Đóng đơn giản

4.2.2.2.2. Có lựa chọn định sẵn avf đối tượng có thể chọn nhiều phương án phù hơpk

4.2.2.2.3. Có lựa chọn định sẵn nhưng chỉ chọn 1 phương án

4.2.2.2.4. Mở

4.2.2.2.5. Về các thông tin khách quan

4.2.2.2.6. Hành vi hoặc trải nghiệm cụ thể

4.2.2.2.7. Cảm nhận, thái độ, đnhá giá

4.2.2.2.8. Chú ý: các câu hỏi cần đơn giản , rõ ràng, đảm bảo ý nghĩa

4.2.2.3. Chú ý thiết kể tổng thể phiếu câu hỏi: Hình thức, giới thiệu, các câu hỏi cơ bản, câu hỏi phân nhóm, độ dài phiếu câu hỏi,