Tổng quan hệ thống tài chính

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
Tổng quan hệ thống tài chính by Mind Map: Tổng quan hệ thống tài chính

1. Cấu trúc

1.1. Thị trường tài chính

1.1.1. Bản chất

1.1.1.1. Dẫn vốn từ nơi thừa sang thiếu vốn

1.1.1.2. Hình thành giá của các tài sản chính

1.1.1.3. Tạo tính thanh khoản cho các tài sản chính

1.1.1.4. Khuyến khích tiết kiệm và đầu tư

1.1.2. Chức năng

1.1.2.1. Là nơi mua - bán trao đổi các công cụ tài chính

1.2. Thị trường công cụ nợ và vốn cổ phần

1.2.1. Công cụ nợ

1.2.1.1. Trái phiếu/Tín phiếu/Khoản vay thế chấp

1.2.2. Công cụ vốn

1.2.2.1. Cổ phiếu

1.3. Thị trường sơ cấp - thứ cấp

1.3.1. Sơ cấp

1.3.1.1. Mua bán các chứng khoán lần đầu được phát hành để huy động vốn

1.3.2. Thứ cấp

1.3.2.1. Mua bán lại các loại chứng khoán đã được phát hành lần đầu ở thị trường sơ cấp

1.4. Thị trường tập trung và OTC

1.4.1. Giao dịch chứng khoán được tổ chức tại một nơi nhất định (thị trường tập trung)

1.4.2. OTC (bán tập trung): giao dịch được thực hiện trên máy tính

1.5. Thị trường tiền tệ và thị trường vốn

1.5.1. Thị trường tiền tệ

1.5.1.1. Giao dịch các công cụ nợ ngắn hạn (<1 năm)

1.5.2. Thị trường vốn

1.5.2.1. Giao dịch các công cụ nợ dài hạn (>1 năm) và vốn cổ phần

2. Trung gian tài chính

2.1. Chức năng

2.1.1. Giảm chi phí giao dịch

2.1.1.1. Chuyên môn hóa cao

2.1.1.2. Lợi thế kinh tế do quy mô

2.1.2. Giảm tình trạng bất đối xứng thông tin

2.1.2.1. Lựa chọn đối nghịch

2.1.2.2. Rủi ro đạo đức

2.1.3. Chia sẻ rủi ro

2.1.3.1. Biến đổi và đa dạng hóa tài sản đầu tư

2.2. Định chế (tổ chức)

2.2.1. Nhận tiền gửi

2.2.1.1. Ngân hàng thương mại

2.2.1.2. Hiệp hội tiết kiệm và cho vay

2.2.1.3. Ngân hàng tiết kiệm tương hỗ

2.2.2. Tiết kiệm theo hợp đồng

2.2.2.1. Công ty bảo hiểm nhân thọ

2.2.2.2. Công ty bảo hiểm tài sản và tai nạn

2.2.2.3. Quỹ hưu trí

2.2.3. Đầu tư

2.2.3.1. Công ty tài chính

2.2.3.2. Quỹ tương hỗ (đầu tư chứng khoán)

2.2.3.3. Quỹ tương hỗ thị trường tiền tệ

2.2.3.4. Ngân hàng đầu tư

3. Ngân hàng trung ương

3.1. Nguồn gốc

3.1.1. Cơ sở kinh tế

3.1.1.1. Hình thành Ngân hàng thương mai

3.1.1.2. Phân hóa trong nội bộ Ngân hàng thương mại

3.1.2. Cơ sở pháp lý

3.1.2.1. Khủng hoảng kinh tế 1929-1932

3.1.2.2. Lý thuyết KEYNES

3.1.2.3. Thay đổi nhận thức của chính phủ

3.2. Mô hình

3.2.1. Phụ thuộc vào chính phủ

3.2.2. Không phụ thuộc vào chính phủ

3.3. Chức năng

3.3.1. Phát hành tiền: cơ quan duy nhất được phát hành tiền

3.3.2. Ngân hàng mẹ

3.3.2.1. Cấp giấy phép kinh doanh

3.3.2.2. Mở tài khoản giao dịch và thanh toán bù trừ

3.3.2.3. Tái cấp vốn cho ngân hàng trung gian đồng thời thanh tra và kiểm soát

3.3.2.4. Quy định, thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc

3.3.2.5. Ấn định lãi suất, lệ phí, hoa hồng áp dụng cho ngân hàng trung gian

3.3.3. Ngân hàng của chính phủ

3.3.3.1. Mở tài khoản, làm đại lý tài chính

3.3.3.2. Cho chính phủ vay khi cần

3.3.3.3. Quản lý nhà nước về tiền tệ, tín dụng, ngân hàng

3.3.3.4. Quản lý dự trữ quốc gia

3.3.3.5. Tư vấn cho chính phủ

3.4. Mục tiêu

3.4.1. Duy trì lạm phát: thấp, ổn định

3.4.2. Đảm bảo tăng trưởng cao và ổn định

3.4.3. Xây dựng hệ thống tài chính vững mạnh

3.4.4. Ổn định lãi suất và tỷ giá

3.5. Công cụ của chính sách tiền tệ

3.5.1. Nghiệp vụ thị trường mở

3.5.1.1. Mua chứng khoán

3.5.1.1.1. => Tăng trưởng

3.5.1.2. Bán chứng khoán

3.5.1.2.1. => Lạm phát

3.5.2. Nghiệp vụ cho vay chiết khấu

3.5.2.1. Tăng lãi suất chiết khấu

3.5.2.1.1. => Lạm phát

3.5.2.2. Giảm lãi suất chiết khấu

3.5.2.2.1. => Tăng trưởng

3.5.2.3. Các khoản cho vay chiết khấu

3.5.2.3.1. Tín dụng cơ sở/ bậc hai/ thời vụ

3.5.3. Dự trữ bắt buộc

3.5.3.1. Tăng yêu cầu dự trữ

3.5.3.1.1. => Lạm phát

3.5.3.2. Giảm yêu cầu dự trữ

3.5.3.2.1. => Tăng trưởng