QUẢN TRỊ XUNG ĐỘT

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
QUẢN TRỊ XUNG ĐỘT by Mind Map: QUẢN TRỊ XUNG ĐỘT

1. Xung đột: sự bất đồng giữa con người về bản chất vấn đề hay cảm xúc.

1.1. Xung đột chức năng: kích thích nỗ lực làm việc, cộng tác, sáng tạo vì mục tiêu chung -> tạo nên sự phát triển. Xung đột phi chức năng: sự đối đầu/liên kết giữa các nhóm làm tổn hại tổ chức, lưu mờ mục tiêu chung

1.2. Nguyên nhân: tổ chức thiếu chiến lược, định hướng; trách nhiệm khôgn tương thích với thẩm quyền; phân công công việc không hợp lý; tính cách đối lập, khác biệt năng lực;...

2. Phương pháp quản trị xung đột

2.1. Áp đặt: sử dụng thẩm quyền, hăm dọa, vận dụng ảnh hưởng -> gạt bỏ đòi hỏi phía bên kia

2.2. Nhượng bộ: ép buộc, làm hài lòng một bên mà thiếu sự quan tâm về quyền lượi của bên còn lại

2.3. Tránh né: coi nhẹ quyền lợi của các bên, tránh né xung đột, bất hòa, trì hoãn giải quyết

2.4. Thỏa hiêọ: hai bên được yêu cầu nhượng bộ vì mục đích chung

2.5. Hợp tác: hai bên đều được xoa diệu, tiếp cận để giải quyết vấn đề.

3. Kế hoạch thương lượng hiệu quả

3.1. Thiết lập mục tiêu cả hai bên đều đồng ý

3.2. Quan tâm đến lập trường của đối phương

3.3. Tập trung vào quyền lợi, khôgn tập trung vào vị trí, địa vị

3.4. Sử dụng các tiêu chuẩn khách quan

3.5. Chú trọng vào lợi ích hơn tổn thất để xác định thành công

4. Quy trình giải quyết xung đột

4.1. Thiết lập một bức tranh tổng quát: hiểu được bản chất của xung đột cũng như những vấn để liên quan

4.2. Tập hợp những thông tin đã có: liên quan đến lợi ích, nhu cầu

4.3. Kiểm định lại vấn đề:

4.4. Tìm ra các giải pháp

4.5. Thương lượng để đi đến giải pháp cuối cùng