TỤ ĐIỆN

Plan your projects and define important tasks and actions

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
TỤ ĐIỆN by Mind Map: TỤ ĐIỆN

1. Khái niệm

1.1. Tụ điện là một loại linh kiện điện tử thụ động tạo bởi hai bề mặt dẫn điện được ngăn cách bởi điện môi. Khi có chênh lệch điện thế tại hai bề mặt, tại các bề mặt sẽ xuất hiện điện tích cùng điện lượng nhưng trái dấu.

2. Các kiểu tụ điện

2.1. Tụ điện tích hợp

2.1.1. Tụ điện MIS: tụ điện được chế tạo theo công nghệ bán dẫn, gồm 3 lớp kim loại - điện môi - chất bán dẫn Tụ điện trench

2.2. Tụ điện cố định

2.2.1. Thường gặp như: tự gốm, tụ điện màng, tụ điện mica

2.3. Tụ điện biến đổi

2.3.1. tụ thay đổi được điện dung.

2.3.2. thường gặp như:: tụ điện tunning, tụ trim, tụ vaccum

2.4. Tụ điện ứng dụng đặc biệt:

2.4.1. thường gặp như: tụ fitter, tụ motor, tụ photo flash

3. Các tham số chính

3.1. Điện dung

3.1.1. Đặc trưng chô khả năng tích điện của tụ

3.1.2. Công thức xác định: C= Q/U

3.2. Điện áp làm việc

3.2.1. Tụ điện được đặc trưng bới thông số điện áp làm việc cao nhất và được ghi rõ trên tụ nếu có kích thước đủ lớn.

3.2.2. Một số điện áp thường gặp là: 5V, 10V, 12V, 16V, 24V, 25V, 35V, 42V, 47V, 56V, 100V, 110V, 160V, 180V,...

3.2.3. Khi thiết kế hoặc sửa chữa mạch, phải chọn tụ có điện áp làm việc cao hơn điện áp mạch cỡ 30% trở lên.

4. Lịch sử

4.1. Năm 1745,Ewald Georg von Kleist phát hiện ra điện tích có thể được lưu trữ

4.2. Năm 1746, nhà vật lý người Hà Lan Pieter van Musschenbroek làm việc tại đại học Leiden, phát minh ra một bình tích điện tương tự, được đặt tên là bình Leyden.

5. Các loại tụ điện

5.1. Tụ điện phân cực

5.1.1. Hầu hết tụ hóa là tụ điện phân cực, tức là nó có cực xác định. Khi đấu nối phải đúng cực âm - dương.

5.1.2. Trị số của tụ phân cực vào khoảng 0,47μF - 4.700μF, thường dùng trong các mạch tần số làm việc thấp, dùng lọc nguồn.

5.2. Tụ điện không phân cực

5.2.1. Tụ điện không phân cực thì không xác định cực dương âm, như tụ giấy, tụ gốm, tụ mica,

5.3. Tụ điện có trị số biến đổi

5.3.1. Tụ điện có trị số biến đổi, hay còn gọi tụ xoay (cách gọi theo cấu tạo), là tụ có thể thay đổi giá trị điện dung,

5.3.2. thường được sử dụng trong kỹ thuật Radio để thay đổi tần số cộng hưởng khi ta dò đài (kênh tần số).

5.4. Siêu tụ điện

5.4.1. Đó là các tụ có mật độ năng lượng cực cao (supercapacitor) như Tụ điện Li ion (tụ LIC)

5.4.2. là tụ phân cực và dùng cho tích điện một chiều

5.4.3. có thể trữ điện năng cho vài tháng, cấp nguồn thay các pin lưu dữ liệu trong các máy điện tử