Copy of ĐẤT TRỒNG

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
Copy of ĐẤT TRỒNG by Mind Map: Copy of ĐẤT TRỒNG

1. ĐẤT PHÈN

1.1. Khái niệm

1.1.1. Đất được hình thành ở vùng đồng bằng ven biển có nhiều xác sinh vật chứa lưu huỳnh

1.2. Nguyên nhân hình thành

1.2.1. Yếu tố khí hậu

1.2.2. Yếu tố sinh vật

1.2.3. Con người

1.3. Đặc điểm

1.3.1. Có thành phần cơ giới nặng

1.3.2. Tầng mặt khi khô thì cứng, có nhiều vết nứt nẻ

1.3.3. Đất rất chua, chứa nhiều chất độc hại cho cây trồng

1.3.4. Trị số pH nhỏ hơn 4.0

1.3.5. Có độ phì nhiêu thấp

1.3.6. Hoạt động của vi sinh vật yếu

1.4. Phân bố

1.4.1. Ven biển Đồng bằng Nam bộ

1.5. Tác hại

1.5.1. Gây hại sinh lí

1.5.2. Kiềm hãm sinh trưởng

1.6. Biện pháp cải tạo

1.6.1. Thủy lợi

1.6.1.1. Thau chua, rửa mặn, xổ phèn (rửa phèn), hạ thấp mạch nước ngầm

1.6.2. Bón vôi

1.6.2.1. Xảy ra phản ứng trao đổi làm nhôm hidroxit kết tủa để khử chua

1.6.3. Bón phân hữu cơ

1.6.3.1. Nâng cao độ phì nhiêu của đất

1.6.4. Lên liếp (luống)

1.7. Hướng sử dụng

1.7.1. Trồng lúa phối hợp với biện pháp: cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên

1.7.2. Trồng cây chịu phèn: thơm, khoai mì, khoai mỡ, điều, tràm

2. TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT TRỒNG

2.1. Keo đất và khả năng hấp phụ

2.1.1. Keo đất

2.1.1.1. Khái niệm keo đất -là những phân tử có kích thước khoảng dưới 1μm và ở trạng thái huyền phù

2.1.1.2. Cấu tạo -có một nhân

2.1.1.2.1. lớp ion quyết định điện tích

2.1.1.2.2. lớp ion bù mang điện tích trái dấu với lớp ion quyết định điện tích

2.1.2. Khả năng hấp phụ

2.1.2.1. Hạn chế sự rửa trôi

2.1.2.2. Giữ lại chất dinh dưỡng

2.1.2.3. Giữ lại các phần tử nhỏ như hạt limon, hạt sét,...

2.2. Phản ứng của dung dịch đất

2.2.1. Phản ứng chua

2.2.1.1. độ chua hoạt tính

2.2.1.1.1. là độ chua do H+ trong dung dịch đất

2.2.1.1.2. được biểu thị bằng pH

2.2.1.2. độ chua tiềm tàng

2.2.1.2.1. là độ chua do H+ và Al 3+ trên bề mặt keo đất

2.2.2. Phản ứng kiềm

2.2.2.1. Ở một số loại đất có chứa các muối kiềm (Natri cacbonat, Canxi cacbonat,...)

2.2.2.1.1. các muối này thủy phân tạo thành Natri hiđroxit, Canxi hiđroxit,..

2.3. Độ phì nhiêu của đất

2.3.1. Khái niệm

2.3.1.1. cung cấp không ngừng các chất dinh dưỡng

2.3.1.2. không chứa các chất độc hại

2.3.2. Phân loại

2.3.2.1. chia làm 2 loại

2.3.2.1.1. độ phì nhiêu tự nhiên

2.3.2.1.2. độ phì nhiêu nhân tạo

3. ĐẤT MẶN

3.1. Khái niệm

3.1.1. Đất chứa nhiều cation natri

3.1.1.1. hấp phụ

3.1.1.1.1. bề mặt keo đất

3.1.1.1.2. dung dịch đất

3.2. Nguyên nhân hình thành

3.2.1. Do nước biển tràn vào

3.2.2. Ảnh hưởng của nước ngầm

3.3. Đặc điểm

3.3.1. Có thành phần cơ giới nặng

3.3.1.1. tỉ lệ sét từ 50%-60%

3.3.2. Hoạt động của vi sinh vật yếu

3.3.3. Chứa nhiều muối tan( NaCl, Natri sunfat)

3.3.4. Có phản ứng trung tính hoặc kiềm yếu

3.3.5. Nghèo mùn và chất dinh dưỡng

3.4. Phân bố

3.4.1. Đồng bằng Nam bộ

3.4.1.1. Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang, Trà Vinh, Bến Tre ...

3.4.2. Đồng bằng Bắc bộ

3.4.2.1. Quảng Ninh, Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình và Thanh Hóa

3.4.3. Nội địa

3.4.3.1. Ninh Thuận, Bình Thuận

3.4.3.1.1. gọi là đất mặn kiềm

3.5. Tác hại

3.5.1. Gây hại sinh lí

3.5.2. Kiềm hãm sinh trưởng

3.6. Biện pháp cải tạo

3.6.1. Thủy lợi

3.6.1.1. Ngăn mặn, dẫn nước ngọt vào để rửa mặn

3.6.2. Bón vôi

3.6.2.1. Giải phóng cation natri thuận lợi cho việc rửa mặn

3.6.3. Bón phân hữu cơ

3.6.3.1. Tăng lượng mùn cho đất, làm đất tơi xốp

3.6.4. Trồng cây chịu mặn

3.6.4.1. Giảm bớt lượng cation natri trong đất

3.7. Hướng sử dụng

3.7.1. Sau khi cải tạo có thể trồng lúa, đặc biệt là các giống lúa đặc sản

3.7.2. Trồng cói

3.7.3. Nuôi trồng thủy hại sản

3.7.4. Vùng đất mặn ngoài đê có thể trồng rừng để giữ đất và bảo vệ môi trường(sú, vẹt, đước,..)