PHÁP LUẬT TRONG MÔI TRƯỜNG KINH DOANH

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
PHÁP LUẬT TRONG MÔI TRƯỜNG KINH DOANH by Mind Map: PHÁP LUẬT TRONG MÔI TRƯỜNG KINH DOANH

1. HỆ THỐNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT

1.1. KHÁI NIỆM

1.1.1. Ban hành đúng thầm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục

1.2. ĐẶC ĐIỂM

1.2.1. Do cơ quan nhà nước ban hành

1.2.2. Chứa đựng các quy tắc xử sự chung

1.2.3. Chứa QPPL

1.2.4. Áp dụng thực tiễn

1.2.5. Tên gọi, nội dung, trình tự ban hành tuân theo quy định pháp luật

1.3. NGUYÊN TẮC BAN HÀNH

1.3.1. Bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp, thống nhất

1.3.2. Tuân thủ thẩm quyền, hình thức, trật tự, thủ tục xây dựng, ban hành

1.3.3. Bảo đảm tính công khai, minh bạch

1.3.4. Bảo đảm tính khả thi

1.3.5. Không cản trở các điều ước quốc tế

1.4. CÁC LOẠI VBQPPL

1.4.1. Văn bản luật: Quốc Hội ban hành

1.4.2. Văn bản dưới luật: CQNN có thẩm quyền ban hành

1.4.3. Quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung

1.5. HIỆU LỰC VBQPPL

1.5.1. Thời gian

1.5.2. Không gian và đối tượng tác động

2. QUY PHẠM PHÁP LUẬT

2.1. KHÁI NIỆM

2.1.1. Điều chỉnh quan hệ xã hội

2.1.2. Được nhà nước ban hành và đảm bảo thực hiện

2.2. Hướng dẫn

2.3. PHÂN LOẠI

2.3.1. Phạm vi điều chỉnh của ngành luật

2.3.1.1. Hình sự

2.3.1.2. Dân sự

2.3.2. Nội dung của QPPL

2.3.2.1. Định nghĩa

2.3.2.2. Điều chỉnh

2.3.3. Cách thể hiện mệnh lệnh trong QPPL

2.3.3.1. Dứt khoát

2.3.3.2. Tùy nghi

2.3.4. Cách trình bày QPPL

2.3.4.1. Cấm đoán

2.3.4.2. Bắt buộc

2.3.4.3. Cho phép

2.4. CẤU TRÚC

2.4.1. Giả định

2.4.1.1. Phạm vi tác động

2.4.1.2. Hoàn cảnh, điều kiện

2.4.2. Quy định

2.4.2.1. Nêu lên cách xử sự

2.4.2.2. Được phép

2.4.2.3. Không được phếp

2.4.2.4. Buộc phải thực hiện

2.4.3. Chế tài

2.4.3.1. Biện pháp tác động

2.4.3.2. Đối với chủ thể không thực hiện đúng

2.4.3.3. Đảm bảo pháp luật được thưc hiện nghiêm minh

3. Xã hội: bắt nguồn và vì sự phát triển xã hội

4. Thể chế hóa đường lối chính trị của giai cấp thống trị

5. KHÁI NIỆM

5.1. Cách thức mà giai cấp thống trị sử dụng để nâng ý chí của giai cấp mình lên thành pháp luật

6. Văn bản quy phạm pháp uật

6.1. Ban hành theo một trình tự chặt ché

6.2. Chứa các quy phạm pháp luật áp dụng trong đời sống

7. PHÁP LUẬT

7.1. KHÁI NIỆM

7.1.1. Đại vị chính sách của chủ thể

7.1.2. Quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành

7.1.3. Đảm bảo thực hiện bằng quyền lực nhà nước

7.2. BẢN CHẤT

7.2.1. Giai cấp: đại diện cho giai cấp cầm quyền

7.3. ĐẶC TRƯNG

7.3.1. Quy phạm, phổ biến

7.3.2. Quyền lực, bắt buộc chung

7.3.3. Xác định chặt chẽ về mặt hình thức

7.4. CHỨC NĂNG VÀ VAI TRÒ

7.4.1. Xã hội

7.4.2. Định chuẩn

7.4.3. Thực thi chính sách của nhà nước

7.4.4. Tập quán đã tồn tại lâu đời trong xã hội

7.5. CÁC MỐI QUAN HỆ CỦA PHÁP LUẬT

7.5.1. Kinh tế

7.5.1.1. Phụ thuộc kinh tế

7.5.1.2. Trở lại tác động mạnh mẽ vào kinh tế

7.5.2. Chính trị

7.5.2.1. Về bản chất giai cấp: thống nhất

7.5.2.2. Tác động qua lại

7.5.2.2.1. Chỉ đạo trong việc xây dựng

7.5.2.2.2. Tuyên truyền và giáo dục pháp luật

7.5.3. Nhà nước

7.5.3.1. Cùng sinh cùng tử

7.5.3.2. Phương tiện của quyền lực chính trị

7.5.4. Các quy phạm xã hội khác

7.5.4.1. Không hoàn toàn trùng khớp nhau nhưng bổ sung hỗ trợ cho nhau

8. HÌNH THỨC PHÁP LUẬT

8.1. CÓ 3 HÌNH THỨC

8.1.1. Tập quán pháp

8.1.1.1. Phù hợp với lợi ích của giai cấp thống trị

8.1.2. Tiền lệ pháp

8.1.2.1. Quyết định của cơ quan hành chính và tòa án