VIÊM ĐẶC HIỆU

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
VIÊM ĐẶC HIỆU by Mind Map: VIÊM ĐẶC HIỆU

1. VIÊM PHONG

1.1. Vi khuẩn

1.1.1. Mycobacterium leprae - Hansen (HB) kí sinh tring tế bào

1.1.2. Chu kì 15-25 ngày

1.1.3. Nhạy với ánh sáng, có thể sống ngoài MT 1-2 tuần

1.1.4. Tiếp xúc da niêm

1.1.5. Ủ bệnh 3-5 năm

1.1.6. Đường lây truyền

1.1.6.1. Hô hấp (khó lây)

1.1.6.2. Tiếp xúc da niêm

1.1.7. Mitsuda

1.1.7.1. Phân biệt các thể bệnh phong

1.1.7.2. Sau 3-4 tuần: da nổi cục quầng đỏ, 5-10mm, tồn tại lâu

1.2. Phân loại bệnh phong theo vi lượng

1.2.1. Ít

1.2.1.1. TT,I,BT

1.2.2. Nhiều

1.2.2.1. LL,BB, BL

1.3. ĐẠI THỂ

1.3.1. Phong bất định (I)

1.3.1.1. K có đặc điểm rõ rệt

1.3.1.2. Viêm bù k đặc hiệu

1.3.1.3. Chuyển thành phong củ hoặc phong u

1.3.1.4. Mistuda (-)

1.3.2. Phong củ (TT)

1.3.2.1. Màng viên phong k đối xứng ở thân, mặt, chi

1.3.2.2. 50-60%, ít lây

1.3.2.3. Vi thể

1.3.2.3.1. Thượng bì teo đét hoặc k tro đét

1.3.2.3.2. Tổn thương dây TK

1.3.2.3.3. Nang phong ở lớp mô liên kết, gần phụ da, k có hoại tử bã đậu

1.3.2.4. Mítuda (+)

1.3.3. Phong u (LL)

1.3.3.1. Dát sần lớn trên mặt, đói xứng đỏ, rụng lông mày ( vẻ mặt sư tử, giới hạn k rõ

1.3.3.2. Vi khuẩn vào máu và dịch Lympho gây tổn thương ở các cơ quan khác

1.3.3.3. Vi thể

1.3.3.3.1. Thượng bì teo đét

1.3.3.3.2. Viền sáng Unna

1.3.3.3.3. Thấm nhập TB viêm mạn và TB phong lan toả ( bọt bào Virchow )

1.3.3.3.4. Tổn thương TK ngoại biên (trụ...) + rối loạn CG, VĐ, dinh dưỡng

1.3.3.4. Mistuda (-)

1.3.4. Phong giáp biên (BB)

1.3.4.1. Đang chuyển thành phong củ hoặc phong u (hoặc cận củ, cận u)

1.3.4.2. Dạt sần lớn + tổn thương vệ tinh nhỏ vùng kế cận

1.3.4.3. Mistuda tuỳ vào loại phát triển

1.3.4.4. Tổn thương nhị dạng

1.3.4.5. K còn đại bào Langhans, dải sáng Unna rõ

1.3.5. Tổn thương

1.3.5.1. Tổn thương lỗ đáo

1.3.5.1.1. Gặp ở 15% người, trong đó 90% là phong củ, > 20 tuổi, nam > nữ

1.3.5.1.2. Tổn thương 1/3 trên của bàn chân

1.3.5.2. Nhãn cầu, TK, sợi TK , hạch Lympho, niêm mạc hô hấp, tạng, xương

1.3.5.3. Những dát thiểu sắc, tăng sắc,, vô sắc màu hồng ban hoặc màu đồng, thiểu cảm hoặc vô cảm

2. VIÊM GIANG MAI

2.1. Vi khuẩn

2.1.1. Treponema pallidum

2.1.2. Chu kì 30h

2.1.3. Ưa MT ẩm ướt , bị diệt trong MT nóng, khô, hoá chất

2.1.4. Đường lây

2.1.4.1. Quan hệ tình dục

2.1.4.2. Từ mẹ sang con

2.2. Các thể

2.2.1. GMI

2.2.1.1. Ủ bệnh 3 - 4 tuần

2.2.1.1.1. 24 giờ đầu, xoắn khuẩn di chuyển trong máu, đến hạch

2.2.1.2. Hình thể

2.2.1.2.1. Mụn nhiễm GM (Hunter)

2.2.2. GMII

2.2.2.1. 9-14 tuần sau nhiễm (45 ngày sau mụn) ủ bệnh 2-3 năm

2.2.2.1.1. Hồng ban ở lòng bàn tay/ bàn chân, tự biến mất

2.2.2.1.2. Tháng thứ 4-12 sau mụn nhiễm

2.2.3. GM tiềm ẩn

2.2.3.1. Sớm < 2 năm

2.2.3.2. Muộn > 2 năm

2.2.3.3. Gây GM bẩm sinh

2.2.3.4. Phát hiện qua PỨ HT

2.2.4. GMIII

2.2.4.1. Tổn thương

2.2.4.1.1. Gồm GM, u GM

2.2.4.1.2. Hạch không sưng to

2.2.4.1.3. Viêm nội mạc vi mạch

2.2.4.1.4. Bạch sản ở niêm mạc má, môi

2.2.5. GM bẩm sinh

2.2.5.1. Xoắn khuẩn qua hàng rào máu nhau vào tháng thứ 5

2.2.5.2. 2 loại

2.2.5.2.1. Sớm

2.2.5.2.2. Muộn

3. VIÊM LAO

3.1. Vi khuẩn

3.1.1. Chủng

3.1.1.1. Mycobacterium bovis

3.1.1.2. Mycobacterium hominis

3.1.1.3. Mycobacterium tuberculosis

3.1.1.4. Chu kì 20h, hiếu khí không di động

3.1.2. Đường lây

3.1.2.1. Hô hấp

3.1.2.2. Tiêu hoá

3.1.2.3. Da niêm mạc

3.1.2.4. Máu

3.2. Tổn thương đại thể

3.2.1. Khu trú

3.2.1.1. Hạt kê, hạt lao

3.2.1.1.1. Đường kính 1-5mm, tròn trắng, hơi đục

3.2.1.2. Củ kê

3.2.1.2.1. Nhiều hạt kê vây quanh phế quản, bờ rõ, ở giữa có hoại tử bã đậu

3.2.1.2.2. Đk vài mm đến 3cm

3.2.1.3. Củ sống

3.2.1.3.1. Nhiều củ kê

3.2.1.4. Củ hoá học

3.2.1.4.1. Nhiều củ kê hoặc nhiều củ sống

3.2.2. Lan toả

3.2.2.1. Ít gặp

3.3. Tổn thương vi thể

3.3.1. Xuất dịch

3.3.1.1. Sung huyết

3.3.1.2. Phù

3.3.1.3. Bạch cầu thoát mạch

3.3.2. Nang lao

3.3.2.1. Đại bào Langhans

3.3.2.1.1. Từ monocytes

3.3.2.1.2. Từ histocutes

3.3.2.1.3. Từ pneumocytes

3.3.2.2. Thoái bào

3.3.2.2.1. Macrophahes chuyển dạng biểu mô

3.3.2.3. Hoại tử bã đậu

3.3.2.3.1. Thiếu máu

3.3.2.3.2. Acid phtiolic

3.3.2.3.3. Phosphatis

3.3.2.3.4. Tính nhạy cảm của người bệnh

3.4. Hình thái viêm

3.4.1. Lao nhiễm

3.4.1.1. Nguyên phát

3.4.2. Lao bệnh

3.4.2.1. Thứ phát

3.4.3. U lao

3.4.3.1. Phổi, ruột

3.5. Tổn thương dạng lao

3.5.1. Brucellosis

3.5.2. Sarcoidosis

3.5.3. Crohn

3.6. Phát hiện bệnh

3.6.1. Tuberculin

3.6.1.1. PỨ Mantoux

3.6.1.1.1. Tiêm trong da 0,1ml tuberculin, đọc phản ứng sau 48-72 giờ

3.6.1.1.2. Kích thước 3,5cm

3.6.2. Chọc hút TB bằng kim nhỏ

3.6.3. Sinh thiết

3.6.4. Tiêm ngừa

3.6.4.1. BCG

3.6.4.1.1. 230 lần nuôi cấy

3.6.4.1.2. Nghiên cứu 13 năm

3.6.4.1.3. 1924 sử dụng cho người