1. Quản Trị Học
1.1. Phần 1
1.1.1. Chương 1: Tổng quan về tổ chức và quản trị tổ chức
1.1.1.1. Khái quát về tổ chức
1.1.1.1.1. Khái niệm
1.1.1.1.2. Đặc điểm
1.1.1.2. Khái niệm quản trị
1.1.1.2.1. Quản lý và quản trị
1.1.1.2.2. Khái niệm
1.1.1.3. Các chức năng quản trị
1.1.1.3.1. Hoạch định
1.1.1.3.2. Tổ chức
1.1.1.3.3. Lãnh đạo
1.1.1.3.4. Kiểm tra
1.1.1.4. Nhà quản trị
1.1.1.4.1. Các cấp
1.1.1.4.2. Kỹ năng
1.1.1.4.3. Vai trò
1.1.2. Chương 2: Sự phát triển của các học thuyết quản trị
1.1.2.1. Cổ điển
1.1.2.1.1. Lý thuyết quản trị khoa học
1.1.2.1.2. Lý thuyết tâm lý xã hội
1.1.2.1.3. Lý thuyết quản trị hành chính
1.1.2.1.4. Lý thuyết quản trị định lượng
1.1.2.1.5. Quản trị theo tình huống
1.1.2.2. Hiện đại
1.1.2.2.1. Thuyết Z
1.1.2.2.2. Kaizen
1.1.2.2.3. Mô hình 7s McKinsey
1.1.3. Chương 3: Môi trường quản trị
1.1.3.1. Môi trường Vĩ mô
1.1.3.1.1. PESTEL
1.1.3.2. Môi trường Vi mô
1.1.3.2.1. Khách hàng
1.1.3.2.2. Nhà cung ứng
1.1.3.2.3. Đối thủ tiềm ẩn
1.1.3.2.4. Cạnh tranh
1.1.3.2.5. Sản phẩm thay thế
1.1.3.3. Môi trường nội bộ
1.1.3.3.1. 5M
1.1.3.3.2. Khái niệm
1.1.3.3.3. Vai trò
1.1.3.3.4. Ảnh hưởng
1.1.4. Chương 4: Hoạch định
1.1.4.1. Khái niệm
1.1.4.1.1. là quá trình xác định các mục tiêu và các phương thức tốt nhất để đạt được các mục tiêu đó.
1.1.4.2. Phân loại
1.1.4.2.1. Hoạch định chiến lược
1.1.4.2.2. Hoạch định tác nghiệp
1.1.4.3. Quy trình hoạch định chiến lược
1.1.4.3.1. Giai đoạn 1: phân tích và xây dựng chiến lược
1.1.4.3.2. GD2: Thực hiện chiến lược
1.1.4.3.3. Gd3: Kiểm tra
1.1.5. Chương 5: Tổ chức
1.1.5.1. Khái niệm
1.1.5.1.1. Chức năng
1.1.5.1.2. Vai trò
1.1.5.2. Cơ sở để phân chia cơ cấu tổ chức
1.1.5.2.1. Chuyên môn hóa
1.1.5.2.2. Phân khâu
1.1.5.2.3. Tuyến mệnh lệnh
1.1.5.2.4. Phạm vi kiểm soát
1.1.5.2.5. Tập trung hóa và phân chia quyền hạn
1.1.5.2.6. Chính thức hóa
1.1.5.3. Thiết kế tổ chức
1.1.5.3.1. Cơ khí
1.1.5.3.2. Hữu cơ
1.1.5.4. Các dạng mô hình của tổ chức
1.1.5.4.1. Truyền thống
1.1.5.4.2. Hiện đại
1.1.6. Chương 6: Nhà lãnh đạo
1.1.6.1. Nhà lãnh đạo
1.1.6.1.1. Khái niệm
1.1.6.1.2. Chức năng
1.1.6.1.3. Hoạt động
1.1.6.2. Phong cách lãnh đạo
1.1.6.2.1. Độc đoán
1.1.6.2.2. Dân chủ
1.1.6.2.3. Tự do
1.1.6.2.4. Lưới quản trị
1.1.6.3. Động viên nhân viên
1.1.6.3.1. Thuyết kì vọng
1.1.6.3.2. Thuyết về bản chất con người
1.1.6.3.3. Thuyết cân bằng
1.1.6.3.4. Thuyết về nhu cầu
2. Kế toán quản trị
2.1. Chương 5: Mối quan hệ giữa Chi phí - Khối lượng - Lợi nhuận
2.1.1. Các khái niệm cơ bản
2.1.1.1. Số dư đảm phí (Lãi trên biến phí)
2.1.1.1.1. Doanh thu - Tổng Bphi =
2.1.1.1.2. Bù đắp định phí và phần còn dư là profit
2.1.1.2. Tỷ suất số dư đảm phí
2.1.1.2.1. (Số dư đảm phí) / (Doanh thu)
2.1.1.2.2. Lợi nhuận = Tỷ suất số dư đảm phí x Doanh thu
2.1.1.3. Kết cấu chi phí
2.1.1.3.1. Tỉ trọng định phí : Tổng ĐP/Tổng CP
2.1.1.3.2. Tỉ trọng biến phí : Tổng BP/Tổng CP
2.1.1.3.3. Tỉ trọng ĐP > BP => Mức biến động của lợi nhuận cao.
2.1.1.4. Đòn bẩy kinh doanh
2.1.1.4.1. Lấy định phí làm điểm tựa
2.1.1.4.2. Độ nghiêng Degree of Operating Leverage
2.1.1.4.3. Độ lớn
2.1.1.5. Các giả thiết khi phân tích mối quan hệ CVP
2.1.1.5.1. Giá bán không đổi
2.1.1.5.2. Tổng chi phí có qhe tuyến tính với số lượng spham
2.1.1.5.3. Kết cấu spham kh thay đổi
2.1.1.5.4. Giá trị tồng kho không thay đổi
2.1.1.5.5. Không lạm phát
2.1.2. Ứng dụng của mqh CVP
2.1.2.1. Điểm hòa vốn
2.1.2.1.1. Doanh thu = Chi phí
2.1.2.1.2. Doanh thu an toàn= Danh thu thực hiện - Doanh thu hòa vốn
2.1.2.2. Lợi nhuận mục tiêu
2.1.2.2.1. Doanh thu - Chi phí =
2.1.2.3. A/huong của kết cấu bán hàng đến điểm hòa vốn và lợi nhuận mục tiêu
2.1.2.3.1. Là chỉ tiêu phản ảnh tỉ trọng doanh thu của từng mặt hàng
2.1.2.3.2. Tỉ suất số dư là key, càng nhỏ càng khó
2.1.2.4. Lựa chọn phương án kinh doanh
2.1.2.4.1. Khi định phí và doanh thu thay đổi
2.1.2.4.2. Khi bphi và doanh thu thay đổi
2.1.2.4.3. Khi biến phí, doanh thu, giá bán thay đổi
2.1.2.4.4. Khi biến phí, định phí, doanh thu thay đổi
2.1.2.5. Định giá spham trong th đặc biệt
2.1.2.5.1. Biến phí tăng thêm
2.1.2.5.2. Định phí tăng thêm
2.1.2.5.3. Lợi nhuận mong muốn
2.1.3. Hạn chế của việc ứng dụng mqh CVP
2.2. Chương 6: Kế toán quản trị với việc ra quyết định
3. Kế toán tài chính
3.1. Chương 2: kế toán doanh thu bán hàng và các khoản phải thu
3.1.1. Tổng quản chu trình bán hàng trong doanh nghiệp
3.1.1.1. Chu trình bán hàng trong doanh nghiệp
3.1.1.1.1. Bán hàng là việc
3.1.1.1.2. Xử lý đơn hàng
3.1.1.1.3. Bán hàng
3.1.2. Kế toán doanh thu bán hàng và các khoản giảm trừ doanh thu
3.1.2.1. Nguyên tắc, điều kiện ghi nhận doanh thu
3.1.2.1.1. Cơ sở dồn tích
3.1.2.1.2. Phù hợp
3.1.2.1.3. Thận trọng
3.1.2.1.4. Ghi nhận doanh thu BÁN HÀNG lúc này nè
3.1.2.1.5. GHI NHẬN KHI CUNG CẤP DỊCH VỤ NHƯ NÀY NÈ
3.1.2.2. Kế toán doanh thu bán hàng
3.1.2.2.1. Tài khoản 511:
3.1.2.2.2. 632: Giá vốn hàng bán
3.1.2.2.3. Bán trực tiếp
3.1.2.2.4. Qua thằng trung gian
3.1.2.2.5. Bán trả góp
3.1.2.2.6. Dành cho khách hàng truyền thống
3.1.2.3. Kế toán giảm trừ doanh thui
3.1.2.4. Kế toán dồn tích và các bút toán điều chỉnh liên quan đến doanh thu
3.1.3. Kế toán các khoản phải thu và dự phòng những khoản khó đòi
3.1.4. Báo cáo, phân tích các chỉ tiêu về doanh thu, các khoản phải thu
3.2. Chương 4: Kế toán tài sản cố định
3.2.1. Khái niệm và ddkien ghi nhận
3.2.1.1. Kn
3.2.1.1.1. Giá trị lớn, thuộc dnghiep, lâu dài
3.2.1.1.2. Tham gia sxuat
3.2.1.1.3. Bán hàng và ccdvu
3.2.1.2. Tieuchuanghinhan
3.2.1.2.1. Mang lại lợi ích kte
3.2.1.2.2. Giá trị đáng tin
3.2.1.2.3. >12 months
3.2.1.2.4. >= 30m
3.2.2. Phân loại
3.2.2.1. Hình thái biểu hiện
3.2.2.1.1. Vh
3.2.2.1.2. HH
3.2.2.2. Mục đích sdung
3.2.2.2.1. Sxkd
3.2.2.2.2. Khác
3.2.2.3. Nguồn hình thành
3.2.2.3.1. Mua, tự tạo
3.2.2.3.2. Thuê tài chính
3.2.3. Xác định nguyên giá tscd
3.2.3.1. Xdinh theo nguyen giá
3.2.4. Khấu hao - Hao mòn
3.3. Chương 6: Kế toán chi phí kinh daonh, xác định KQKD
3.3.1. Chí phí sản xuất
3.3.1.1. 621
3.3.1.2. 622
3.3.1.3. 623
3.3.1.4. 627
3.3.2. Chi phí kinh doanh
3.3.2.1. 641
3.3.2.1.1. 642
3.3.3. Kế toán chi phí bán hàng
3.3.4. Kế toán Chi phí QLDN
3.3.5. Kế toán Chi phí Tài chính
3.3.5.1. Chi phí tiền lãi vay
3.3.5.2. Chiết khấu thanh toán cho người mua
3.3.6. Kế toán đầu tư chứng khoán
3.3.6.1. Trình bày và công bố thông tin
3.3.6.1.1. Bảng cân đối kế toán
3.3.6.1.2. Báo cáo kết quả kinh doanh
3.3.6.1.3. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
3.3.6.2. Những vấn đề chung
3.3.6.2.1. Phân loại
3.3.6.2.2. Đo lường
3.3.6.3. Tổ chức kế toán HĐ ĐTTC
3.3.6.3.1. Tài khoản sử dụng
3.3.6.3.2. Xử lý kế toán
3.3.6.4. Kế toán đầu tư chứng khoán ngắn hạn
3.4. Chương 1: Tổng quan về kế toán tài chính
3.4.1. Khái niệm, vai trò, nhiệm vụ của kế toán tài chính
3.4.1.1. Khái niệm
3.4.1.1.1. Kế toán là
3.4.1.1.2. Thu thập
3.4.1.1.3. xử lý
3.4.1.1.4. kiểm tra
3.4.1.1.5. phân tích
3.4.1.1.6. và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính
3.4.1.1.7. dưới dạ giá trị, hiện vật, thời gian lao động
3.4.1.1.8. Cho đối tượng sử dụng thông tin, # với cung cấp thông tin theo yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế tài chính trong nội bộ \
3.4.1.2. Vai trò `
3.4.1.2.1. Kế toán tài chính ỉa ra hệ thống báo cáo tài chính, chứa thông tin cần thiết cho các đối tượng sử dụng nhằm phù hợp với việc đưa ra quyết định của các đối tượng đó
3.4.1.2.2. phục vụ bên ngoài doanh nghiệp
3.4.1.3. Nhiệm vụ
3.4.1.3.1. Thu thập số liệu
3.4.1.3.2. Xử lý thông tin
3.4.1.3.3. Kiểm tra
3.4.1.3.4. Phân tích
3.4.2. Nguyên tắc kế toán tài chính
3.4.2.1. Cơ sở dồn tích
3.4.2.1.1. nghiệp vụ liên quan đến kinh tế tài chính, tài sản, nợ phải trả, vốn chsh, doanh thu, chi phí, phải được ghi vào sổ ở THỜI ĐIỂM PHÁT SINH, không căn cứ vào thời điểm thực tế thu hoặc chi tiền hoặc tương đương tiền
3.4.2.2. Hoạt động liên tục
3.4.2.2.1. Doanh nghiệp được giả định sẽ hoạt động bthuong trong tgian gần và ko có ý định đóng cửa hoặc thu nhỏ hoạt động quy mô
3.4.2.3. Giá gốc
3.4.2.3.1. Tài sản phải dc ghi nhận theo giá gốc tương đương với số tiền doanh nghiệp đã trả, phải trả tại thời điểm phát sinh chi phí\
3.4.2.4. Phù hợp
3.4.2.4.1. Có doanh thu -> phải có chi phí tương đương (chi phí tạo ra doanh thu, chi phí trước, sau liên quan tới doanh thu)
3.4.2.5. Nhât quán
3.4.2.5.1. Các chính sách và phương pháp sử dụng trong 1 doanh nghiệp phải có tính nhất quán ít nhất trong 1 năm
3.4.2.6. Thận trọng
3.4.2.6.1. Lập các khoản dự phòng nhưng kh quá lớn
3.4.2.6.2. Khong đánh giá cao hơn các giá trị của tài sản và các khoản thu nhập
3.4.2.6.3. Không đánh giá thấp các khoản nợ phải trả và chi phí
3.4.2.6.4. Ghi nhận khi chắc chắn có khả năng sinh lời hoặc chi phí có khả năng phát sinh
3.4.2.6.5. Lựa chọn giải pháp ít liên quan tới vốn chủ sở hữu nhất. Hoặc có 2 phương án thì lấy cái nào tạo ra thu nhập ít hay giấ trị tài sản nhỏ hơn
3.4.2.7. Trọng yếu
3.4.2.7.1. Thông tìn được coi là trọng yếu nếu thiếu thông tin hoặc sai lệch thông tin có thể ảnh hưởng tới hệ thống tài chính và đối tượng sử dụng
3.4.2.7.2. Kiểu kiểu quan trọng á
3.4.3. Tổ chức kế toán tài chính trong doanh nghiệp
3.4.3.1. Nguyên tắc
3.4.3.1.1. 5 nguyên tắc
3.4.3.2. Nội dung tổ chức KTTC trong dn
3.4.3.2.1. Tổ chức chứng từ
3.4.3.2.2. Tổ chức tài khoản
3.4.3.2.3. Tổ chức báo cáo
3.4.3.2.4. Tổ chức kiểm tra, lưu trữ
4. Quản trị chiến lược
4.1. Chương 1
4.1.1. Tổng quan về quản trị chiến lược
4.1.1.1. I.Giới thiệu chung
4.1.1.1.1. 2. Một số khái niệm
4.1.1.2. II. Qui trình
4.1.1.2.1. HOẠCH ĐỊNH
4.1.1.2.2. THỰC HIỆN
4.1.1.2.3. KIỂM SOÁT
4.1.1.3. III. Các cấp chiến lược
4.1.1.3.1. Cấp công ty
4.1.1.3.2. Cấp đơn vị KD
4.1.1.3.3. Cấp chức năng
4.1.1.4. IV. Phân đoạn chiến lược
4.1.1.4.1. 1. Khái niệm
4.1.1.4.2. 2. Các phương pháp
4.2. Chương 2
4.2.1. Phân tích môi trường kinh doanh
4.2.1.1. I. Phân tích bên ngoài (OT)
4.2.1.1.1. Mục đích
4.2.1.1.2. Mtruong Vĩ Mô
4.2.1.1.3. Mtruong Ngành
4.2.1.2. Phân tích Nội Bộ ( SW)
4.2.1.2.1. Nguồn lực
4.2.1.2.2. Khả năng kết hợp chúng
4.2.1.2.3. Nguồn của lợi thế cạnh tranh
4.2.1.2.4. Lợi thế cạnh tranh
4.2.1.2.5. 1. Chuỗi giá trị
4.2.1.2.6. 2. Một số chưc năng
4.2.1.3. SWOT
4.2.1.3.1. S + O DN có xu hướng tăng trưởng và phát triển hoạt động mới S + T DN tạo dựng các rào cản W + O DN có xu hướng hợp tác W + T DN thu hẹp đầu tư, rút lui
4.3. Chương 3
4.3.1. Chiến lược cạnh tranh
4.3.1.1. Lợi thế cạnh tranh
4.3.1.1.1. 1.Chiến lược chi phí thấp
4.3.1.1.2. 2.Chiến lược khác biệt hóa
4.3.1.1.3. 3.Chiến lược trọng tâm
4.3.1.2. Case
4.3.1.2.1. Dell
4.4. Chương 4
4.4.1. Chiến lược cấp công ty
4.4.1.1. Các hình thức phát triển chiến lược của doanh nghiệp
4.4.1.1.1. Chiến lược ổn định
4.4.1.1.2. Chiến lược phát triển
4.4.1.1.3. Chiến lược Suy giảm
4.4.1.2. Các mô hình quản lý danh mục hoạt động của doanh nghiệp
4.4.1.2.1. Mô hình ma trận BCG (Boston Consulting Group)
4.4.1.2.2. Mc Kinsey Matrix
4.5. Chương 5
4.5.1. Chiến lược kinh doanh quốc tế
4.5.1.1. Tổng quan về CLKDQT
4.5.1.1.1. 2 Sự cần thiết
4.5.1.1.2. 3. Lợi ích, hạn chế
4.5.1.1.3. 4. Phân tích môi trường kinh doanh quốc tế
4.5.1.2. Chiến lược kinh doanh
4.5.1.2.1. 1. Các áp lực khi tham gia kinh doanh quốc tế
4.5.1.2.2. 2. Các chiến lược phát triển quốc tế
4.5.1.2.3. 3. Chiến lược cạnh tranh
4.5.1.3. Cách thức xâm nhập
4.5.1.3.1. 1. Xuất khẩu
4.5.1.3.2. 2. Bán giấy phép
4.5.1.3.3. 3. Nhượng quyền thương mại
4.5.1.3.4. 4. Liên Doanh
4.5.1.3.5. 5. Công ty 100% vốn
5. Quản trị tác nghiệp
5.1. Chương 1. Giới thiệu chung
5.1.1. 1. Khái niệm cơ bản
5.1.1.1. Sản xuất
5.1.1.1.1. Chức năng cơ bản, quá trình chuyển yếu tố đầu vào -> spham đầu ra nhằm đáp ứng nhu cầu
5.1.1.2. Cung ứng dịch vụ
5.1.1.2.1. Tạo ra sản phẩm THÔNG QUA TIẾP XÚC giữa BÊN CUNG ỨNG và BÊN TIẾP NHẬN
5.1.1.3. Sản phẩm
5.1.1.3.1. Là kết quả của quá trình hay hoạt động of Dnghiep
5.1.1.3.2. Sản phẩm dịch vụ = Tiếp xúc + Spham vật chất các cấp
5.1.1.4. Đối tượng
5.1.1.4.1. QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT VÀ QUÁ TRÌNH CUNG ỨNG DỊCH VỤ
5.1.1.5. MỤC TIÊU
5.1.1.5.1. Hiệu quả, tối ưu, thỏa mãn
5.2. Chương 2. DỰ BÁO NHU CẦU SP
5.2.1. 1. KHÁI NIỆM
5.2.1.1. Dự báo
5.2.1.1.1. Không chính xác tuyệt đối
5.2.1.1.2. Cần có cơ sở
5.2.1.1.3. Càng nhiều cơ sở đúng càng dễ trúng
5.2.1.2. Dự báo kinh tế
5.2.1.2.1. Dựa vào tình hình chu kì kinh tế
5.2.1.3. Dự báo nhu cầu
5.2.1.3.1. Dựa vào nhu cầu thị trường
5.2.1.4. Dự báo kỹ thuật công nghệ
5.2.1.4.1. Dựa vào mức độ phát triển cnghe
5.2.1.5. pp định tính
5.2.1.5.1. Dựa vào ý kiến chủ quan
5.2.1.6. pp định lượng
5.2.1.6.1. Dựa trên số liệu, thống kê, mô hình
5.2.2. 2. PP ĐỊNH TÍNH
5.2.2.1. 1. Lấy ý kiến quản lý
5.2.2.2. 2. Lấy ý kiến bộ phận bán hàng
5.2.2.3. 3. Điều tra khách hàng
5.2.2.4. 4. Phương pháp Delphi
5.2.2.4.1. Xin ý kiến chuyên gia, phân tích tổng hợp, repeat
5.2.3. 3. PP ĐỊNH LƯỢNG
5.2.4. 4. KIỂM SOÁT DỰ BÁO
5.2.4.1. Tín hiệu theo dõi OMAD
5.2.4.1.1. Thể hiện sai số UCL và LCL
5.3. Chương 3. THIẾT KẾ SẢN PHẨM VÀ HOẠCH ĐỊNH CÔNG SUẤT
5.3.1. 1. Quyết định về SP và DV
5.3.1.1. Cơ sở để ra quyết định
5.3.1.1.1. Thay đổi công nghệ
5.3.1.1.2. Thị hiếu
5.3.1.1.3. Chủ trương nhà nước
5.3.1.1.4. Biến đổi kinh tế
5.3.1.1.5. Cầu
5.3.1.2. Nhân tố ảnh hương
5.3.1.2.1. Nhu cầu
5.3.1.2.2. Yếu tố kỹ thuật
5.3.1.2.3. Chu kỳ
5.3.1.2.4. Khả năng quản trị
5.3.1.3. PP so sánh, lựa chọn
5.3.1.3.1. vẽ cây quyết định lồn + EMV
5.3.2. 2. Thiết kế và lựa chọn phương thức cung ứng DV
5.3.2.1. Khó có cơ hội sửa chữa sai lầm
5.3.2.2. Chú trọng công suất vì kh lưu trữ được
5.3.2.3. Diễn ra trong sự quan sát of kh
5.3.2.4. Phải thành tâm, thân thiện, tiết kiệm, nhanh chóng, chuyên nghiệp
5.3.3. 3. Hoạch định công suất
5.3.3.1. 1.Khái niệm
5.3.3.1.1. Là khả năng sản suất, trong 1 đơn vị thời gian
5.3.3.1.2. Công suất thiết kế, hiệu quả, thực tế
5.3.3.2. 2. Lựa chọn
5.3.3.2.1. 1. Công tác dự báo
5.3.3.2.2. 2. Khả năng mở rộng công suất
5.3.3.2.3. 3. Khả năng thay đổi để W=D
5.3.3.2.4. 4. Wmax = ???
5.3.3.3. 3. Chiến lược về thiết bị
5.4. Chương 4. TỔ CHỨC SẢN XUẤT
5.4.1. 1. Khá quát chung
5.4.1.1. Là tập hợp công việc, nghiên cứu, thiết kế, lựa chọn, hoạch định
5.4.1.2. Nội dung cơ bản
5.4.1.2.1. Lựa chọn, bố trí, lập kế hoạch, lịch trình, theo dõi, kiểm tra
5.4.2. 2. Lựa chọn vị trí
5.4.3. 3. Bố trí sản xuất
5.4.4. 4. Hoạch định kế hoạch sản xuất
5.4.5. 5. Lịch trình sản xuất
5.5. Chương 5. QUẢN TRỊ DỰ TRỮ
5.6. Chương 6. HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU NGUYÊN VẬT LIỆU (MRP)
5.7. Chương 7. QUẢN TRỊ DỊCH VỤ
5.8. Chương 8. QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG
6. QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG
6.1. CHƯƠNG 1: SẢN PHẨM VÀ PHÂN LOẠI SẢN PHẨM
6.1.1. 1 Khái niệm
6.1.1.1. Sản phẩm là kết quả của một quá trình biến đổi, tương tác lẫn nhau để biến đầu vào thành đầu ra
6.1.2. 2. Sản phẩm và dịch vụ
6.1.2.1. Sản phẩm: Được tạo ra mà không cần một giao dịch nào giữa tổ chức và khách hàng
6.1.2.2. Dịch vụ: sản phẩm vô hình, tạo ra dựa trên hoặc không sản phẩm hữu hình, mang lại giá trị cho khách hàng
6.1.2.3. Tính vô hình Tính không đồng nhất Tính không tách rời Tính dự trữ
6.1.3. 3. Quá trình tạo ra sản phẩm
6.1.3.1. Nghiên cứu thiết kế -> Sản xuất -> Bảo quản, vận chuyển -> Tiêu thụ
6.1.4. 4. Chu kỳ và vòng đời sản phẩm
6.1.4.1. Chu kỳ: Phát triển -> tăng trưởng -> bão hòa -> suy thoái
6.1.5. 5. Ký hiệu, nhãn hàng hóa, nhãn hiệu, mã vạch
6.2. CHƯƠNG 2: CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM
6.2.1. 1. Khái quát chung
6.2.1.1. Khái niệm dựa trên 5 cách tiếp cận
6.2.1.1.1. Tính ưu việt
6.2.1.1.2. Quan điểm sản phẩm
6.2.1.1.3. Quan điểm sản xuất
6.2.1.1.4. Quan điểm người sử dụng
6.2.1.1.5. Quan điểm giá trị
6.2.1.2. Phân loại
6.2.1.2.1. Về thiết kế
6.2.1.2.2. Phù hợp
6.2.1.2.3. Kết quả
6.2.2. 2. Các yếu tố ảnh hưởng
6.2.2.1. Vĩ mô
6.2.2.1.1. DESTEP
6.2.2.2. Vi mô
6.2.2.2.1. Nhà cung cấp
6.2.3. 3. Chi phí chất lượng
6.2.3.1. khái niệm
6.2.3.1.1. Là chi phí để đảm bảo rằng sản phẩm sản xuất ra có phù hợp với nhu cầu người tiêu dùng
6.2.3.2. Chi phí phù hợp Trích ra để đảm bảo rằng nó phù hợp
6.2.3.2.1. Chi phí phòng ngưà
6.2.3.2.2. Chi phí đánh giá
6.2.3.3. Chi phí không phù hợp Chi phí của những sản phẩm bị hỏng
6.2.3.3.1. Chi phí sai hỏng bên trong
6.2.3.3.2. Chi phí sai hỏng bên ngoài
6.3. CHƯƠNG 3: Nguyên tắc và phương pháp quản lý chất lượng
6.3.1. 1. Khát quát chung về quản lý chất lượng
6.3.1.1. Trải qua 5 giai đoạn
6.3.1.1.1. Kiểm tra CL
6.3.2. 2. Các nguyên tắc quản lý chất lượng
6.3.2.1. 1. Định hướng khách hàng
6.3.2.1.1. Xác định TA
6.3.2.2. 2. Vai trò người lãnh đạo
6.3.2.2.1. Đề ra mục tiêu
6.3.2.2.2. xây dựng môi trường nơi mà nhiều người có thể thực hiện hiệu quả mục tiêu cty
6.3.2.2.3. Tổ chức thông tin
6.3.2.2.4. Xây dựng chiến lược phát triển, môi trường nội bộ
6.3.2.3. 3. Sự tham gia của mọi người
6.3.2.3.1. Đều có vai trò quan trọng
6.3.2.3.2. Làm cho NV cảm thấy họ cũng sở hữu công ty
6.3.2.4. 4. Quản lý theo quá trình
6.3.2.4.1. Các quá trình được quản lý liên quan nhau và tạo thành 1 hệ thống
6.3.2.5. 5. Cải tiến
6.3.2.5.1. Cải tiến liên tục
6.3.2.5.2. Kaizen
6.3.2.5.3. PDCA
6.3.2.6. 6. Quyết định dựa trên dữ liệu thực tế
6.3.2.7. 7. Quản lý các mối quan hệ
6.3.2.7.1. win win
6.3.3. 3. Các phương pháp quản lý chất lượng
6.3.3.1. Khái niệm 5S
6.3.3.1.1. Sáng lọc, Sắp xếp, Sạch sẽ, Săn sóc, Sẵn sàng
6.3.3.2. SAFETY
6.3.3.3. BenchMarking
6.3.3.4. QFD - Quality Function Deployment
6.3.3.4.1. Tìm ra nhu cầu và cải tiến đặc tính kỹ thuật nhằm tạo ra sản phẩm thỏa mãn nhu cầu khách hàng
6.3.3.4.2. 1. Nhu cầu khách hàng
6.3.3.4.3. 2. Yêu cầu kĩ thuật
6.3.3.4.4. 3. Tương quan bên trong
6.3.3.4.5. 4. Tương quan giữa ký thuật, thiết kế
6.3.3.4.6. 5. Đặc tính kỹ thuật và đánh giá
6.3.3.4.7. 6. Phân tích cạnh tranh
6.3.4. 4. Các giải pháp quản lý chất lượng
6.3.4.1. GDDT
6.3.4.1.1. 3 mặt
6.3.4.2. Tạo động lực
6.3.4.2.1. Tính đa dạng, tổng thể, quan trọng, tự chủ, phản hồi
6.3.4.3. Nhóm chất lượng
6.4. CHƯƠNG 4 Quản lý chất lượng ở doanh nghiệp
6.4.1. 1. Văn hóa chất lượng
6.4.1.1. Văn hóa doanh nghiệp
6.4.1.1.1. Giá trị được chia sẻ và được tin tưởng, tạo nên chuẩn mực ứng xử
6.4.1.1.2. Giá trị được xem như sự thỏa mãn
6.4.1.2. Văn hóa chất lượng
6.4.1.2.1. giá trị về chất lượng được chia sẻ và tin tưởng
6.4.1.2.2. 6 giá trị
6.4.1.2.3. Các bước xây dựng
6.4.2. 2. Hệ thống quản lý chất lượng
6.4.3. 3. Các nguyên lý cơ bản của ISO 9000
6.4.3.1. 1. Quản lý theo quá trình
6.4.3.2. 2. Phòng ngừa hơn khắc phục
6.4.3.3. 3. Làm đúng ngay từ đầu
6.4.4. 4. Quá trình áp dụng hệ thống quản lý chất lượng doanh nghiệp
6.4.4.1. Hoạch định
6.4.4.1.1. Lập mục tiêu chất lượng
6.4.4.1.2. Quy định các quy trình sử dụng nguồn lực
6.4.4.2. Kiểm tra
6.4.4.2.1. Kiểm tra tình hình của sản phẩm so với mục tiêu được đề ra
6.4.4.3. Đảm bảo
6.4.4.3.1. Nhằm chứng minh người tiêu dùng đã thỏa mãn nhu cầu với chất lượng được sản xuất
6.4.4.4. Cải tiến
6.4.4.4.1. Tập trung nâng cao các yêu cầu về sản phẩm
6.5. CHƯƠNG 5 Kiểm soát, đánh giá và chứng nhận chất lượng
6.5.1. 1. Khái niệm cơ bản
6.5.1.1. Giá trị trung bình
6.5.1.1.1. Hàm average
6.5.1.2. Khoảng biến thiên
6.5.1.2.1. Rmax-Rmin
6.5.1.3. Độ lệch chuẩn
6.5.1.3.1. Căn bậc 2 của phương sai
6.5.1.4. Phân bố chuẩn
6.5.1.4.1. Tần suất xuất hiện của các con số
6.5.1.4.2. Phân bố chuẩn sẽ thấp hơn + rộng hơn khi độ lệch chuẩn tăng và ngược ại
6.5.2. 2. Mức chất lượng được chấp nhận AQL: Acceptable Quality Level
6.5.2.1. Mức phần trăm lỗi chấp nhận được
6.5.3. 3. Năng lực quá trình PC: Process Capability
6.5.3.1. Khả năng quá trình đó có thể tạo ra số sản phẩm nằm trong dung sai cho phép trong một thời gian
6.5.3.2. PC=(USL-LSL)/6độ lệch chuẩn /upper specification limit/
6.5.3.2.1. Tệ vãi lồn <0.67<Xấu vãi lồn<1.0<Đạt<1.3<Tốt<1.68<Ưu việt vãi cặc
6.5.4. 4. Các bước tiến hành kiểm tra chất lượng (8bước)
6.5.4.1. 1. Xác định đối tượng cần kiểm tra
6.5.4.2. 2. Xác định mục tiêu kiểm tra
6.5.4.3. 3. Xác định các chỉ tiêu chất lượng cần ktra
6.5.4.4. 4. Chọn phương pháp
6.5.4.5. 5. Chọn hình thức
6.5.4.6. 6. Chọn mẫu
6.5.4.7. 7. Kiểm tra
6.5.4.8. 8. đưa ra kết luận, đánh giá chất lượng
6.5.5. 5. Kiểm soát quá trình bằng thống kê
6.5.5.1. Biến thiên quá trình bị gây ra bởi 2 nguyên nhân
6.5.5.1.1. Tự nhiên:
6.5.5.1.2. Không tự nhiên
6.5.5.2. Mục tiêu:
6.5.5.2.1. Kịp thời ngăn chặn sản phẩm lỗi để loại bỏ biến thiên quá trình
6.5.5.3. Một số công cụ kiểm soát
6.5.5.3.1. 1. Biểu đồ kiểm soát
6.5.5.3.2. 2. Biểu đồ nhân quả
6.5.5.3.3. 3. Biểu đồ Pareto
6.5.5.3.4. 4. Biểu đồ phân bố
6.5.5.3.5. 5. Biểu đồ phân tán
6.5.5.3.6. 6. Lưu đồ
6.5.5.3.7. 7. Phiếu kiểm tra
6.6. CHƯƠNG 6
7. Quản trị và kinh doanh quốc tế
7.1. Chương 1: Tổng quan về quản trị kinh doanh quốc tế
7.1.1. 1. Khái niệm chung
7.1.1.1. 1.1.1 Khái niệm và sự ra đời của KDQT
7.1.1.1.1. KDQT là toàn bộ các hoạt động giao dịch thương mại, bao gồm tư nhân hay nhà nước, được thực hiện quốc tế (giữa 2 hay nhiều quốc gia)
7.1.1.1.2. Tổng kết lại phần này, có nghĩa là những hoạt động thương mại, trao đổi mua bán giữa các cá nhân hay quốc gia, giữa 2 hay nhiều nước được gọi là KDQT
7.1.1.2. 1.1.2 Vai trò
7.1.1.2.1. Tăng lợi nhuận nhờ sử dụng lợi thế theo quy mô
7.1.1.2.2. Giảm thiểu rủi ro do các nguồn lực được phân tán
7.1.1.2.3. Tận dụng được nguồn lực với chi phí tối ưu
7.1.1.2.4. Rủi ro khi tham gia KDQT: Rào càn về văn hóa Về các chính sách nhà nước Tình hình chính trị Các đối thủ cạnh tranh nội địa
7.1.1.3. 1.1.3 Cơ sở hình thành
7.1.1.4. 1.1.4 Đặc trưng của KDQT
7.1.1.5. 1.1.5 Cơ cấu của KDQT
7.1.1.5.1. Thương mại hàng hóa
7.1.1.5.2. Thương mại dịch vụ
7.1.1.5.3. Đầu tư nước ngoài
7.1.1.5.4. Kinh doanh tài chính, tiền tệ quốc tế
7.1.2. 2. Các định chế và chủ thể tham gia KDQT
7.1.2.1. 1. Các định chế kinh tế và tài chính quốc tế
7.1.2.1.1. WTO
7.1.2.2. Các cách thức thâm nhập thị trường
7.1.2.2.1. Licensing
7.1.2.2.2. Franchising
7.1.2.2.3. Exporting
7.1.2.2.4. FDI
7.1.2.2.5. Các phương thức đặc biệt
7.2. Chương 2: Môi trường kinh doanh quốc tế
7.2.1. Khái quát
7.2.1.1. 1. Khái niệm
7.2.1.1.1. Là sự tác động và tổng hợp của các yếu tố vi mô như đối thủ cạnh tranh, nhà cung cấp, khách hàng,... và các yếu tố vĩ mô như văn hóa, chính trị, kinh tế, tác động một cách trực tiếp hoặc gián tiếp tới các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Có thêm yếu tố quốc tế thì gọi là quốc tế
7.2.1.2. 2. Đặc điểm
7.2.1.2.1. Đa dạng, phức tạp, nhiều yếu tố, không thể lường trước được, có sự tác động lẫn nhau
7.2.1.3. 3. Phân loại
7.2.1.3.1. Trạng thái tĩnh
7.2.1.3.2. Trạng thái động
7.2.1.3.3. Cấp độ môi trường (vi mô)
7.2.1.3.4. Bên ngoài môi trường (Vĩ mô)
7.2.1.3.5. Môi trường độc quyền
7.2.1.3.6. Môi trường cạnh tranh
7.2.2. Yếu tố
7.2.2.1. Môi trường luật pháp
7.2.2.1.1. Khái niệm
7.2.2.1.2. Các yếu tố của hệ thống luật pháp quốc tế
7.2.2.2. Môi trường chính trị
7.2.2.3. Môi trường văn hóa
7.2.2.4. Môi trường kinh tế
7.3. Chương 3: Hoạt động outsourcing trong KDQT
7.3.1. 1. Khái niệm
7.3.1.1. Nguồn gốc
7.3.1.1.1. Hành vi cá nhân
7.3.1.1.2. Hành vi tổ chức
7.3.1.2. Định nghĩa
7.3.1.2.1. Outsourcing là việc một cá nhân hay một tổ chức nào đó nhường hoạt động trong kinh doanh với chức năng cụ thể cho một nhà cung cấp dịch vụ có chuyên môn sâu với hoạt động đó
7.3.2. 2. Outsourcing và off shoring
7.3.2.1. Offshoring
7.3.2.1.1. Chuyển một số công đoạn trong quy trình trong sản xuất, kinh doanh sang một nước khác nhằm tận dụng các lợi thế về chi phí
7.3.2.2. Độc lập - phụ thuộc kiểu mẹ con
7.3.2.3. sản phẩm kh đạt yêu cầu, dễ bị ăn cắp bản quyền, rủi ro thương hiệu - Mất công ăn việc làm trong nước, rủi ro do khác biệt môi trường kinh doanh
7.3.2.4. Tận dụng khả năng chuyên môn - tận dụng về chi phí
7.3.3. 3. Phân loại
7.3.3.1. Ranh giới
7.3.3.1.1. Nội địa (local outsourcing)
7.3.3.1.2. Ngoại biên (offshore outsourcing)
7.3.3.2. Chức năng
7.3.4. 4. Quy trình outsourcing
7.3.4.1. Mục tiêu
7.3.4.1.1. Lập bảng RFI Yêu cầu thông tin về doanh nghiệp Thời hạn hoàn thành Chi phí Khả năng Lĩnh vực hoạt động và khách hàng họ phục vụ
7.3.5. 5. Lợi ích/ chi phí của outsourcing
7.3.5.1. Giảm chi phí, tăng tính chuyên nghiệp, ổn định nguồn cung cấp, tiết kiệm thời gian
7.3.5.2. Tạo ra các đối thủ tiềm ẩn nguy cơ mất bản quyền Dư luận Vấn đề về yêu cầu chất lượng
7.4. Chương 4: Tổ chức và kiểm soát hoạt động kinh doanh quốc tế
7.4.1. Phần 1: Hoạt động QTNNL trong KDQT
7.4.1.1. Đặc thù của QTNNL trong KDQT
7.4.1.1.1. Đặc thù văn hóa ở các nước khác nhau -> chức năng của QTNNL khác nhau
7.4.1.1.2. Tuyển chọn phải phù hợp với nước sở tại
7.4.1.1.3. Chương trình đào tạo và phát triển cần phải phù hợp với tình hình thực tiễn
7.4.1.1.4. Các chính sách thu nhập để có lợi thế cạnh tranh
7.4.1.2. Chính sách nhân sự quốc tế
7.4.1.2.1. 3 cách tiếp cận chủ yếu
7.4.1.3. Nội dung cơ bản
7.4.1.3.1. Tuyển chọn và hồi hương
7.4.2. Phần 2: Đạo đức trong KDQT
7.4.3. Phần 3: Thiết kế cấu trúc tổ chức
8. Văn hóa doanh nghiệp
8.1. Chương 1: Van hoa doanh nghiep
8.1.1. 1. Van hoa la gi
8.1.1.1. Là toàn bộ những giá trị về vật chất và tinh thần mà con người sáng tạo ra trong quá trình sinh sống
8.1.1.2. Học vấn là quá trình tích lũy kiến thức qua thời gian của một người
8.1.1.3. 1.2 Đặc điểm
8.1.1.3.1. Hình thành qua sự giáo dục
8.1.1.3.2. Trải nghiệm
8.1.1.3.3. Sản phẩm của xã hội, mang yếu tố đặc trưng cho xã hội đó
8.1.1.3.4. Mang tính ổn đỉnh và biểu tượng (Đã đề cập ở mục trên)
8.1.2. 2. Van hoa doanh nghiep la gi
8.1.2.1. Những giá trị vật chất và tinh thần mà những cá nhân trong tập thể doanh nghiệp tạo ra, phù hợp với ý chí của người đứng đầu, được công nhận và phát triển bởi thành viên trong tổ chức
8.1.2.2. Chức năng
8.1.2.2.1. Tạo ra ranh giới và đặc trưng của doanh nghiệp
8.1.2.2.2. Giúp doanh nghiệp dễ dàng kiểm soát hành vi của các cá nhân
8.1.2.2.3. Tạo nên sự gắn bó giữa nhân viên và công ty
8.1.3. 3. Các mô hình văn hóa doanh nghiệp
8.1.3.1. 3.1 Mô hình schein
8.1.3.1.1. Biểu hiện (Dễ dàng nhận biết, không chắc tương thích với giá trị)
8.1.3.1.2. Giá trị (Những giá trị chung được công nhận rộng rãi)
8.1.3.1.3. Ngầm định (Được thừa nhận ngầm, khó nhận biết)
8.1.3.2. 3.2 Mô hình johnson và scholes
8.1.3.2.1. Giai thoại
8.1.3.2.2. Nghi lễ
8.1.3.2.3. Kiểm soát
8.1.3.2.4. Cấu trúc
8.1.3.2.5. Quyền lực
8.1.3.2.6. Biểu tượng
8.1.4. 4. Các nguồn hình thành văn hóa doanh nghiệp
8.1.4.1. Văn hóa dân tộc
8.1.4.1.1. Mô hình hofstede
8.1.4.1.2. Nét văn hóa Việt Nam
8.1.4.2. Đặc thù ngành
8.1.4.2.1. Các ngành luôn có những đặc trưng văn hóa riêng, ví dụ: Tài chính tôn trọng văn hóa vai trò. Công nghệ chú trọng sáng tạo. Phi lợi nhuận chú trọng vào con người
8.1.4.3. Người sáng lập
8.1.4.3.1. Thể hiện qua tuyển dụng những người phù hợp với ý chí của người sáng lập
8.1.4.3.2. Là hình mẫu cho các nhân viên
8.1.4.3.3. Tư tưởng được lan rộng ở mỗi cá nhân trong tổ chức
8.1.4.4. Giá trị học hỏi
8.1.4.4.1. Học hỏi từ các văn hóa khác tiến bộ hơn
8.1.5. 5. Duy trì văn hóa doanh nghiệp
8.1.5.1. Thu hút - lựa chọn - tiêu hao
8.1.5.1.1. Doanh nghiệp thu hút nhân viên -> DN lựa chọn nhân viên phù hợp-> nhân viên tự rời bỏ
8.1.5.2. Đào tạo nhân viên
8.1.5.2.1. Nhân viên cần học hỏi những đặc điểm văn hóa mới của doanh nghiệp, giúp tiến trình làm việc có hiệu quả
8.1.5.3. Phong cách lãnh đạo
8.1.5.4. Chế độ thưởng phạt
8.1.5.4.1. Rõ ràng trong quy chế Giúp củng cố văn hóa doanh nghiệp
8.1.6. 6. Thay đổi văn hóa doanh nghiệp
8.1.6.1. Tạo ra động lực
8.1.6.2. Thay thế nhân vật quan trọng
8.1.6.3. Nêu gương
8.1.6.4. Huấn luyện
8.1.6.5. Thay đổi hệ thống khuyến khích
8.1.6.6. Tạo ra biểu tượng, câu chuyện mới
8.1.7. 7. Các kiểu văn hóa doanh nghiệp
8.1.7.1. Harison and charles Handy
8.1.7.1.1. Chú trọng quyền lực
8.1.7.1.2. Chú trọng vai trò
8.1.7.1.3. Chú trọng con người
8.1.7.1.4. Chú trọng công việc
8.1.7.2. Quinn phương pháp OCAI
8.1.7.2.1. Clan (Hướng nội + Linh hoạt)
8.1.7.2.2. Adhoracy (Hướng ngoại + Linh hoạt)
8.1.7.2.3. Heerachy (Hướng nội + kiểm soát)
8.1.7.2.4. Market (Hướng ngoại + kiểm soát)
8.2. Chương 2: Triet ly kinh doanh
8.2.1. 1. Khái luận triết lý kinh doanh
8.2.1.1. 1. Khái niệm
8.2.1.1.1. Triết lý là những điều mang tính bao quát, được rút ra, đẽo gọt từ kinh nghiệm, suy ngẫm, thực tế để làm kinh chỉ nam cho các hành động trong hoạt động của con người
8.2.1.2. 2. Nội dung
8.2.1.2.1. Sứ mệnh
8.2.1.2.2. Giá trị cốt lõi
8.2.1.2.3. Phương thức quản lý
8.2.1.3. 3. Vai trò
8.2.1.3.1. Là nền móng cốt lõi của 1 công ty
8.2.1.3.2. Giúp đào tạo nguồn nhân lực
8.2.1.3.3. Cơ sở để xây dựng các chiến lược phát triển
8.2.2. 2. Xây dựng triết lý kinh doanh
8.2.2.1. 1. Hình thành từ kinh nghiệm của người sáng lập, lãnh đạo
8.2.2.2. 2. Hình thành từ kế hoạch của ban lãnh đạo
8.2.2.2.1. Lấy ý kiến
8.2.3. 3. Triết lý kinh doanh VN
8.2.3.1. Triết lý kinh doanh của doanh nghiệp Việt Nam hiện nay
8.3. Chương 3: Dao duc kinh doanh va trach nhiem xa hoi
8.3.1. 1. Đạo đức
8.3.1.1. 1. Khái niệm
8.3.1.1.1. Đạo đức là các quy tắc, chuẩn mực được xã hội công nhận, giúp con người có cơ sở để điều chỉnh hành vi của mình sao cho phù hợp với lợi ích của xã hội
8.3.1.2. 1.3 nguồn gốc
8.3.1.2.1. Nền tảng văn hóa, giáo dục
8.3.1.2.2. Tiếp thu văn hóa
8.3.1.2.3. Triết học và tôn giáo
8.3.1.2.4. Pháp luật
8.3.2. 2. Đạo đức trong kinh doanh
8.3.2.1. Khái niệm
8.3.2.1.1. Là các quy tắc, chuẩn mực trong kinh doanh được xã hội công nhận, giúp doanh nghiệp có cơ sở để điều chình hành vi của mình sao cho phù hợp với các mối quan hệ của doanh nghiệp
8.3.2.1.2. Phụ thuộc vào sự đánh giá của chính phủ, khách hàng, đối thủ cạnh tranh, xã hội, chủ thể kinh doanh
8.3.3. 3. Các khía cạnh
8.3.3.1. Đạo đức trong HR
8.3.3.1.1. Giới tinh
8.3.3.1.2. Độ tuổi
8.3.3.1.3. Ngoại hình
8.3.3.1.4. Tôn giáo
8.3.3.1.5. Chủng tộc,...
8.3.3.1.6. Nhân khẩu học
8.3.3.1.7. Đại diện người lao động
8.3.3.1.8. Ổn định nghề nghiệp
8.3.3.1.9. Riêng tư của người lao động
8.3.3.1.10. An toàn lao động
8.3.3.2. Sản xuất
8.3.3.2.1. Sản phẩm an toàn đối với người lao động
8.3.3.2.2. Sản phẩm lỗi
8.3.3.2.3. Áp dụng công nghệ mới
8.3.3.2.4. Thử nghiệm sản phẩm
8.3.3.3. Marketing
8.3.3.3.1. Định giá
8.3.3.3.2. Quảng cáo
8.3.3.4. Tài chính kế toán
8.3.3.4.1. Ghi nhận kh đúng
8.3.3.4.2. Thỏa thuận kênh phân phối
8.3.3.4.3. Giao hàng sớm
8.3.3.4.4. Lưu kho
8.3.3.4.5. Giả doanh thu
8.3.3.4.6. Ghi nhận tài sản không đúng
8.3.3.4.7. Thiết lập các khoản giao dịch ngoài bảng
8.3.3.4.8. Bảo mật thông tin, làm cho quá trình đánh giá bị thiếu khách quan
8.3.3.5. Cạnh tranh
8.3.3.5.1. Cạnh tranh không lành mạnh
8.3.3.5.2. Phân chia thị trường
8.3.3.5.3. Tạo độc quyền
8.3.3.5.4. Tin đồn
8.3.3.5.5. Hàng giả
8.3.3.5.6. Thu thập bí mật thương mại
8.3.3.6. quản trị
8.3.3.6.1. Lợi ích cho các bên
8.3.3.7. Nơi làm việc
8.3.3.7.1. Hối lộ
8.3.3.7.2. Tiết lộ bị mật kinh doanh
8.3.3.7.3. Quẩy rối
8.3.3.7.4. Ăn cắp
8.3.3.7.5. Thiếu trách nhiệm
8.3.3.7.6. Tố giác
8.3.3.7.7. Dịch vụ kém
8.3.4. 4. Quản trị đạo đức kinh doanh
8.3.4.1. Tìm hiểu nguyên nhân, động cơ
8.3.4.2. Thực hiện biện pháp kiểm soát nội bộ
8.3.4.2.1. Áp lực từ các hoàn cảnh
8.3.4.2.2. Đánh vào lòng tự trọng cá nhân
8.3.5. 5.2 mô hình kim tự tháp
8.3.5.1. Economic (Profitable)
8.3.5.2. Legal (Obeying the law)
8.3.5.3. Ethical (Làm điều đúng, công bằng, tránh làm điều xấu)
8.3.5.4. Philanthropic (Đóng góp cho xã hội)
9. Vận tải và bảo hiểm trong ngoại thương
9.1. Chương 1: Vận tải và ngoại thương
9.1.1. I. Khái quát chung về vận tải
9.1.1.1. Định nghĩa và đặc điểm sản xuất của ngành vận tải
9.1.1.1.1. Vận tải là ngành sản xuất vật chất đặc thù, đáp ứng mục đích vận chuyển hàng hóa của con người
9.1.1.1.2. Đặc điểm
9.1.1.2. 2. Phân loại vận tải
9.1.1.2.1. 2.1 Căn cứ vào tính chất
9.1.1.2.2. 2.2 Môi trường sản xuất
9.1.1.2.3. 2.3 Đối tượng
9.1.1.2.4. 2.4 Căn cứ vào cách tổ chức
9.1.1.2.5. 2.5 kỸ THUẬT TỔ CHỨC CHuyên chở hàng
9.1.1.3. 3. Vai trò
9.1.1.3.1. Đưa hàng hóa tới nơi tiêu dùng
9.1.1.3.2. Tạo ra sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân, kiểu 1 sản phẩm chỉ có giá trị sử dụng khi nó kết thúc quá trình sản xuất
9.1.1.3.3. Đáp ứng nhu cầu di chuyển
9.1.1.3.4. Rút ngắn khoảng cách
9.1.1.3.5. Khắc phục sự phát triển không đồng đều giữa các địa phương
9.1.2. II. Vận tải và ngoại thương
9.1.2.1. 1. tác động qua lại lẫn nhau
9.1.2.1.1. Ngoại thương phát triển tạo tiền đề cho vận tải phát triển. Vận tải phát triển làm giảm giá thành nhiều mặt hàng, thúc đẩy nó tham gia mua bán ngoại thương
9.1.2.2. 2. phân chia trách nhiệm theo incoterm
9.1.2.2.1. Chỉ dùng trong vận tải biển
9.1.2.2.2. Dùng cho mọi phương thức
9.1.2.2.3. Người bán giành quyền thuê tàu
9.1.2.2.4. Người mua giành quyền thuê tàu
9.1.2.2.5. Những lợi ích khi được quyền thuê tàu
9.1.2.2.6. Bất lợi khi giành quyền thuê tàu
9.1.2.3. 3. Chi phí và giá cả
9.1.2.3.1. Chi phí thương bao gồm chi phí vận chuyển, bảo quản, chi phí khác
9.1.2.3.2. Cước phí chiếm phần lớn
9.2. Chương II: Chuyển chở hàng hóa XNK bằng đường biển
9.2.1. I.Khái quát
9.2.1.1. 1. Vị trí, vai trò
9.2.1.1.1. Số 1
9.2.1.2. 2. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của vận tải biển
9.2.1.2.1. Ưu điểm
9.2.1.2.2. Nhược điểm
9.2.1.3. 3. Tác dụng đối với ngoại thương
9.2.1.3.1. XNK là tiền đề của vận tải. Vận tải là khâu kết thức của quá trình xuất nhập khẩu
9.2.1.3.2. Được vận dụng ngay trước và trong khi buôn bán ngoại thương, vì khâu vận tải ảnh hưởng tới quyết định mua bán giữa các nước với nhau
9.2.1.3.3. Khối lượng hàng hóa, tỷ lệ với tiềm năng kinh tế 2 nước, tỷ lệ nghịch với khoảng cách 2 nước, khoảng các được hiểu là chi phí vận tải
9.2.1.3.4. Nhờ những ưu điểm, Vận tải biển thúc đẩy ngoại thương, đặc biệt là nguyên vật liệu
9.2.1.3.5. Thay đổi cơ cấu thị trường vì thúc đẩy các sản phẩm nguyên vật liệu
9.2.1.3.6. Tăng nguồn thu ngoại tệ
9.2.2. II. Cơ sở vật chất kỹ thuật của vận tải đường biển
9.2.2.1. 1. Tàu buôn là tàu sử dụng trong hàng hải phục vụ mục đích kinh tế
9.2.2.1.1. 1.2 Phân loại
9.2.2.1.2. 1.3 Đặc trưng kinh tế kỹ thuật
9.2.2.1.3. 1.4 Xu hướng phát triển
9.2.2.2. 2. Cảng biển Là đầu mối giao thông quan trọng của quốc gia, nơi phục vụ chuyển chở hàng hóa của tàu, nơi tránh gió bão`
9.2.2.2.1. 2.2 Chức năng
9.2.2.2.2. 2.3 trang thiết bị của cảng
9.2.3. III. Phương thức thuê tàu chợ
9.2.3.1. 1. Khái niệm, đặc điểm tàu chợ và phương thức thuê tàu chợ
9.2.3.1.1. 1.1 Khái niệm
9.2.3.1.2. 1.2 Đặc điểm
9.2.3.1.3. 1.3 trình tự các bước thuê tàu chợ Không cần ký hợp đồng thuê tàu, chỉ cần gửi giấy lưu cước, phát hành vận đơn nghĩa là chủ tàu đã chịu trách nhiệm với hàng
9.2.3.2. 2. Địt mẹ Ocean Bill Of Lading (B/L)
9.2.3.2.1. 2.1 Là chứng từ chuyên chở hàng hóa do chủ tàu hoặc đại diện chủ tàu cấp cho người gửi hàng sau khi hàng hóa đã được xếp hoặc nhận hàng để xếp
9.2.3.2.2. 2.2 Chức năng
9.2.3.2.3. 2.3. Phân loại vận đơn đường biển
9.2.3.2.4. 2.4 Nội dung của Vận đơn đường biển
9.2.3.3. 3. Nguồn luật điều chỉnh B/l
9.2.3.3.1. Brusssels 1924 Hague 1924
9.2.3.3.2. Hamburg 1978
9.2.3.3.3. Bộ luật hàng hải việt nam 2005
9.2.3.4. 4. Trách nhiệm của người chuyên chở đối với hàng hóa vận chuyển bằng đường biển
9.2.3.4.1. 4.1 Theo quy tắc Hague 1924 Tại vì ký ở Brussels nên có tên v
10. Quản trị dự án
10.1. Chương 1: Tổng quan về quản trị dự á
10.1.1. 1.1 Khái niệm và đặc điểm dự á
10.1.1.1. Khái niệm
10.1.1.1.1. Nỗ lực tạm thời nhằm tạo ra một sản phẩm, dịch vụ hoặc kết quả duy nhất
10.1.1.1.2. Một quá trình có liên quan đến nhau, thực hiện nhằm đạt được mục tiêu đề ra trong điều kiện giới hạn về thời gian, ngân sách, nguồn lực
10.1.1.2. Đặc điểm của dự á
10.1.1.2.1. Limited Resources
10.1.1.2.2. Tạo ra sản phẩm, dịch vụ duy nhất
10.1.1.2.3. Có thời gian hữu hạn
10.1.1.2.4. Liên quan đến nhiều bên
10.1.1.2.5. Tính bất định và rủi ro cao
10.1.1.3. Phân loại dự án
10.1.1.3.1. Dựa theo người khởi xướng
10.1.1.3.2. Thời gian thực hiện dự án
10.1.1.3.3. Dựa theo ngành
10.1.1.3.4. Base on location
10.1.2. 1.2 Vòng đời dự án
10.1.2.1. 2.
10.1.2.1.1. 1. Ý tưởng
10.1.2.1.2. 2. Lập kế hoạch
10.1.2.1.3. 3. Thực hiện kế hoạch kiếm soát và giám sát
10.1.2.1.4. 4. Kết thúc
10.1.3. 1.3 Quản trị dự án
10.1.3.1. Quán trình hoạch định, tổ chức, lãnh đạo, kiểm tra các hoạt động của tổ chức để đạt được mục tiêu của tổ chức
10.1.3.1.1. Áp dụng các
10.1.3.1.2. Để
10.1.3.1.3. Nhằm mục đích
10.1.3.2. Các công việc của quản trị
10.1.3.2.1. Tài chính và kế toán
10.1.3.2.2. Bán hàng và marketing
10.1.3.2.3. Research and development
10.1.3.2.4. Sản xuất và phân phối
10.1.3.2.5. Xây dựng cơ cấu tổ chức hoạt động, quản lý nhân viên, chế độ đãi ngộ, lợi ích và cơ hội thăng tiến và cơ hội nghề nghiệp
10.1.3.2.6. Quản trị quan hệ lao động qua KHUYẾN KHÍCH, PHÂN CẤP, ỦY QUYỀN, GIÁM SÁT, LÀM VIỆC NHÓM, QUẢN TRỊ XUNG ĐỘT.
10.1.3.2.7. Quản lý thời gian của cá nhân, tránh những sự căng thẳng không cần thiết
10.1.3.3. Chức năng quản trị
10.1.3.3.1. Hoạt động
10.1.3.3.2. Quá trình
10.1.3.4. Công việc quản trị dự án theo thời gian
10.1.3.4.1. Lập kế hoạch
10.1.3.4.2. Tổ chức bộ máy
10.1.3.4.3. Tuyển người vào làm
10.1.3.4.4. Triển khai
10.1.3.4.5. Kiểm soát
10.1.3.5. Các giai đoạn quản trị dự án
10.1.3.5.1. Lập kế hoạch
10.1.3.5.2. Điều phối thực hiện
10.1.3.5.3. Giám sát
10.1.4. 1.4 Mục tiêu của quản trị dự án
10.1.4.1. Hoàn thành công việc
10.1.4.2. Đáp ứng kỹ thuật
10.1.4.3. Chất lượng
10.1.4.4. Ngân sách
10.1.4.5. Tiến độ
10.1.4.6. Dự án sẽ bị giới hạn bới các nguồn lực
10.1.4.6.1. Thời gian
10.1.4.6.2. Chi phí
10.1.4.6.3. Năng lực
10.1.5. 1.5 Nội dung cơ bản của quản trị dự án
10.1.5.1. Oke vậy thì quản trị dự án cần để ý những mảng nào nè :P
10.1.5.1.1. Vi mô
10.1.5.1.2. Vĩ mô
10.1.5.2. 9 Mảng cần quan tâm
10.1.5.2.1. Lập kế hoạch tổng quan
10.1.5.2.2. Phạm vi dự án Cái này kiểu như các tasks included in the project á
10.1.5.2.3. Quản lý thời gian
10.1.5.2.4. Chi phí
10.1.5.2.5. Chất lượng
10.1.5.2.6. Nhân sự
10.1.5.2.7. Quản lý thông tin
10.1.5.2.8. Quản lý các bên liên quan
10.1.5.2.9. Quản lý rủi ro
10.1.5.3. Từng chu kỳ của nó
10.1.5.3.1. Xây dựng ý tưởng
10.1.5.3.2. Phát triển
10.1.5.3.3. Thực hiện
10.1.5.3.4. Kết thúc
10.1.6. 1.6 Các vấn đề liên quan đến các bên có liên quan
10.2. Chương 2: Lựa chọn dự án đầu tư
10.2.1. 2.1 Thẩm định dự án
10.2.1.1. Xác định giá trị thật của dự án so với các tiêu chuẩn chấp nhân dự án hoặc tiêu chuẩn các dự án thay thế khác, các giá trị được thể hiện ở các mặt
10.2.1.1.1. Mục tiêu đề ra
10.2.1.1.2. Nguồn lực của dự án
10.2.1.1.3. Lợi ích xã hội cũng như lợi ích kinh tế của dự án
10.2.2. 2.2 Tại sao lại phải thẩm định dự án
10.2.2.1. Để ra quyết định và quản lý rủi ro có thể gặp phải
10.2.3. 2.3 Các nội dung cần thẩm định
10.2.3.1. Thị trường sản phẩm và dịch vụ
10.2.3.2. Kỹ thuật và công nghệ
10.2.3.3. Tổ chức nhân sự và tiền lương
10.2.3.4. Tài chính
10.3. Chương 3: Thiết kế tổ chức dự án và xây dựng đội ngũ dự án
10.4. Chương 4: Xây dựng kế hoạch và ngân sách dự án
10.5. Chương 5: Quản trị chi phí và tài chính dự án
10.6. Chương 6: Quản trị thời gian và tiến độ dự án
10.7. Chương 7: Phân bổ nguồn lực dự á
10.8. Chương 8: Giám sát và đánh giá dự án
11. Quản trị nguồn nhân lực
11.1. Chương 1: Tổng quan về quản trị nguồn nhân lực
11.1.1. 1. Khái niệm mục tiêu chức năng
11.1.1.1. 1.1 Khái niệm
11.1.1.1.1. Tất cà các hoạt động nhằm THU HÚT - ĐÀO TẠO - PHÁT TRIỂN, và DUY TRÌ lực lượng lao động nhằm đạt được kết quả tối ưu cho tổ chức và nhân viên
11.1.1.2. 1.3 Chức năng
11.1.1.2.1. Thu hút nguồn nhân lực phù hợp với yêu cầu của công ty
11.1.1.2.2. Đào tạo - phát triển Nâng cao năng lực, có kỹ năng, trình độ cần thiết, trung thành với doanh nghiệp, phát triển năng lực
11.1.1.2.3. Duy trì Đánh giá kết qủa Kích thích động viên Phát triển các mối quan hệ lao động
11.1.1.3. 1.2 Mục đích
11.1.1.3.1. Đối với tổ chức
11.1.1.3.2. Đối với cá nhân
11.1.2. 2. Bộ phận phụ trách Trưởng phòng HCQT
11.1.2.1. Vai trò
11.1.2.1.1. Cố vấn cho quản trị
11.1.2.1.2. Dịch vụ tuyển dụng, tạo điều kiện cho nhân viên, xử lý hồ sơ
11.1.2.1.3. Kiểm tra Theo dõi, phát hiện và xử lý cái vấn đề sai sót
11.1.3. 3. Các nhân tố ảnh hưởng đến QTNNL
11.1.3.1. Môi trường bên ngoài
11.1.3.1.1. Vĩ mô
11.1.3.1.2. Vi mô
11.1.3.2. Môi trường bên trong
11.1.3.2.1. Chiến lược và mục tiêu công ty
11.1.3.2.2. Quy mô và cơ cấu tổ chức
11.1.3.2.3. Đặc điểm công việc
11.1.3.2.4. Phong cách và kinh nghiệm lãnh đạo
11.1.3.2.5. Văn hóa tổ chức
11.1.4. 4. Quá trình phát triển
11.1.4.1. Quản trị theo khoa học
11.1.4.1.1. Dụng nhân như dụng mộc Dùng người đúng việc, chia nhỏ quá trình sản xuất, thành tích được đo bằng quá trình đóng góp của nhân viên, chuyên môn hóa, nhiệm vụ cụ thể, cây gậy và củ cà rốt
11.1.4.2. Quản trị theo con người
11.1.4.2.1. Quan tâm, tạo môi trường để nhân viên tiếp xúc, giao lưu, chú trọng lao động, phát triển tổ chức cho phù hợp
11.1.4.3. Quản trị theo con người - nguồn lực cốt lõi
11.1.4.3.1. Nhân lực là nguồn lực cạnh tranh bền vững, tin tưởng vào tiềm năng con người, phi tập trung quyền lực và dân chủ
11.2. Chương 2: Hoạch đinh nguồn nhân lực
11.2.1. 1. Khái quát chung về hoạch định nguồn nhân lực
11.2.1.1. Khái niệm
11.2.1.1.1. Nghiên cứu, xác định nhu cầu, đưa ra chính sách và chương trình để đảm bảo cho doanh nghiệp có đủ nguồn nhân lực đạt tiêu chuẩn để thực hiện công việc
11.2.1.2. Vai trò
11.2.1.2.1. Tạo ra sự chủ động trong nhân sự
11.2.1.2.2. Đảm bảo đủ số lượng nhân viên cần thiết
11.2.1.2.3. Tránh rủi ro
11.2.1.2.4. Tối ưu hóa nhân viên, tăng lợi thế cạnh tranh
11.2.1.3. Mục tiêu
11.2.1.3.1. ĐÚNG NGƯỜI, ĐÚNG VIỆC, ĐÚNG LÚC
11.2.2. 2. Các bước hoạch định nguồn nhân lực
11.2.2.1. 1. Phân tích môi trường, xác định mục tiêu và chiến lược
11.2.2.1.1. Môi trường bên ngoài
11.2.2.1.2. Môi trường bên trong
11.2.2.2. 2. Phân tích hiện trang quản trị nguồn nhân lực
11.2.2.2.1. Vừa có tính chất hệ thống vừa có tính chất quá trình, vừa có lợi cho tổ chức vừa có lợi cho cá nhân
11.2.2.3. 3. Dự báo khối lượng công việc
11.2.2.3.1. Dự báo đối với các kế hoạch ngắn hạn, dài hạn, mục tiêu
11.2.2.3.2. Xác định và tiến hành đối với các công việc ngắn hạn
11.2.2.4. 4. Dự báo nhu cầu nguồn nhân lực
11.2.2.4.1. Dự báo để trả lời các câu hỏi: Ai, Làm Gì, Ở đâu, Khi nào
11.2.2.4.2. Dự báo nguồn nhân lực dựa trên cơ sở khối lượng công việc được xác định ở bước 3
11.2.2.5. 5. Phân tích quan hệ cung cầu
11.2.2.5.1. Phân tích nhu cầu và thực trạng
11.2.2.5.2. công thức: Cấn có + Mấy th cbi nghỉ - hiện tại
11.2.2.5.3. Lựa chọn giải pháp để khắc phục thừa hay thiếu => Sang số
11.2.2.6. 6. Triển khai thực hiện chương trình
11.2.2.6.1. Cấu > Cung
11.2.2.6.2. Cung > Cầu
11.2.2.7. 7. Kiểm tra, đánh giá
11.2.2.7.1. Hướng dẫn các hoạt động hoạch đinh cho NV
11.2.2.7.2. Xác định sai lệch giữa thực tế và kế hoạch
11.2.2.7.3. Tìm nguyên nhân
11.2.2.7.4. Điều chỉnh sai lệch, hoàn thiện và phát triển
11.2.3. 3. Mối quan hệ giữa hoạch định nguồn nhân lực với các kế hoạch khác
11.2.4. 4. Các kỹ thuật dự báo nhu cầu nguồn nhân lực
11.2.4.1. Định tính
11.2.4.1.1. Đánh giá chuyên gia
11.2.4.1.2. Delphi
11.2.4.2. Định lượng
11.2.4.2.1. Ptich Xu hướng
11.2.4.2.2. Phân tích tương quan
11.2.4.2.3. Hồi quy
11.2.4.3. Phương pháp định lượng và định tính thường được sử dụng trong trường hợp nào
11.3. Chương 3: Phân tích công việc
11.3.1. 1. Giới thiệu chung
11.3.1.1. Khái niệm
11.3.1.1.1. Là quá trình nghiên cứu nội dung công việc, xác định các điều kiện tiến hành, nhiệm vụ, trách nhiệm, quyền hạn, các năng lực, phẩm chất, kỹ năng người lao động cần có để hoàn thành cv
11.3.1.1.2. Nhiệm vụ: Hoạt động riêng biệt với mục đích cụ thể mà cá nhân phải thực hiện
11.3.1.1.3. Bản mô tả công việc (JD): Tóm tắt tính chất và yêu cầu của cv - nhận diện cv - tóm tắt cv - các mối quan hệ trong cv - Chức năng, trách nhiệm, quyền hành - Tiểu chuẩn đánh giá - điều kiện làm việc
11.3.1.2. b. Thành phần tham gia phân tích công việc
11.3.1.2.1. Đại diện bộ phận nhân sự
11.3.1.2.2. Nhân viên
11.3.1.2.3. Người quan lý trực tiếp
11.3.1.3. c. Thời gian phân tích công việc
11.3.1.3.1. Doanh nghiệp mới thành lập
11.3.1.3.2. Công việc mới
11.3.1.3.3. Thay đổi công việc
11.3.1.4. d. Thông tin cần để phân tích công việc
11.3.1.4.1. Điều kiện làm việc
11.3.1.4.2. Thông tin về máy móc, thiết bị
11.3.1.4.3. Đặc điểm nhân viên
11.3.1.4.4. Phẩm chất của nhân viên cần có
11.3.1.4.5. Tiêu chuẩn mẫu (hành vi và kết quả
11.3.1.5. Khó khăn trong phân tích công việc
11.3.1.5.1. Lãnh đạo
11.3.1.5.2. Nhân viên
11.3.2. 2. Quy trình thực hiện
11.3.2.1. Xác định mục tiêu công việc
11.3.2.1.1. Thu thập thông tin cơ bản Về công việc, đặc điểm nhân viên, cơ cấu tổ chức, phong cách lãnh đạo,..
11.3.3. 3. Các phương pháp thu thập thông tin để phân tích công việc
11.3.3.1. Phỏng vấn phỏng vấn trực tiếp tại hiện trường Yêu cầu: Đúng câu hỏi về vấn đề, đúng người, đơn giản nhưng đúng thông tin, khai thác triệt để người được phỏng vấn, đánh giá thông tin một cách khách quan
11.3.3.1.1. ưu Hiểu sâu có cơ hội giải thích yêu cầu và chức năng công việc Nhược: tốn thời gian thông tin chủ quan
11.3.3.2. Bảng hỏi Cấu trức?? Chất lượng câu hỏi?? Nơi thực hiện Thử nghiệm??
11.3.3.2.1. Ưu Lượng thông tin dồi dào Nhanh Nhược THông tin sai THời gian và chi phí thực hiện bản hỏi
11.3.3.3. Quan sát quan sát ngta làm việc từ đầu tới cuối Cái gì Làm như nào Làm bao lâu Môi trường sao Các thiết bị như nào Quan sát có hệ thống, tương tác trực tiếp
11.3.3.3.1. Ưu: Thực tế Nhược Tốn thời gian Mẫu số ít
11.3.3.4. Ghi chép, sử dụng nhật ký
11.3.3.4.1. Đối với các công việc khó quan sát Thu hút nhiều người cùng hoàn thiện, tuy nhiên các ý kiến vẫn còn chủ quan
11.3.4. 4. Viễn cảnh của phân tích công việc trong tương lai
11.3.4.1. Số lượng công việc đơn giản hóa Nội dung phong phú, đa dạng Ranh giới giữa các công việc được thu hẹp
11.3.4.2. Công việc được tổ chức theo quá trình tổng hợp?? thực hiện theo đội nhóm, nhân viên được phát triển theo hướng đa kỹ năng
11.3.4.3. Cơ cấu tổ chức được đơn giản và cả tiến
11.3.4.4. Thay đổi yêu cầu đối với phân tích công việc
11.3.4.4.1. Việc phân tích và xây dựng bảng mô tả sẽ được áp dụng cho các ĐỘI NHÓM
11.3.4.4.2. Nhân viên sẽ tương tác nhiều hơn và kiểu cross function á
11.3.4.4.3. Các tiêu chuẩn và nhiệm vụ không quá chi tiết, nhưng mục tiêu thì phải rõ ràng
11.3.4.4.4. Nhân viên tự do hơn trong viêc xử lý công việc và có thể tận dụng đội nhóm để linh hoạt hơn
11.4. Chương 4: Tuyển dụng nguồn nhân lực
11.4.1. 1. Khái quát tuyển dụng NNL
11.4.1.1. 1.1 Khái niệm
11.4.1.1.1. Tuyển dụng là quá trình tìm kiếm và lựa chọn những ứng viên thích hợp để phù hợp với mục đích, văn hóa và yêu cầu của công ty
11.4.1.2. 1.2 Ý nghĩa
11.4.1.2.1. Nhân sự là nguồn tài sản quý báu, nếu sử dụng đúng sẽ phát triển nhưng nếu chọn người không phù hợp sẽ làm công ty suy giảm
11.4.2. 2. Chính sách tuyển dụng
11.4.3. 3. Quy trình tuyển dụng
11.4.3.1. Xác đinh công việc cần nhân sự
11.4.3.1.1. Phân tích công việc
11.4.3.2. Tuyển mộ Thu hút các ứng viên tiềm năng
11.4.3.2.1. Nguồn ứng viên
11.4.3.3. Tuyển chọn Selection process
11.4.3.3.1. a. Sàng lọc hồ sơ xin việc Khi nào thì không đủ: - Không thỏa mãn nhu cầu - Không rõ ràng - Lỗi chính tả - Thái độ không tốt
11.4.3.3.2. b. Phỏng vấn sơ bộ
11.4.3.3.3. c. Các hình thức kiểm tra, trắc nghiệm
11.4.3.3.4. d. Phỏng vấn
11.4.3.3.5. e. Thẩm tra hồ sơ
11.4.3.3.6. f. Khám sức khỏe
11.4.3.4. Hội nhập
11.4.3.4.1. Mục đích
11.4.4. 4. Yếu tố kỹ thuật trong tuyển dụng
11.5. Chương 5: Đánh giá hiệu quả làm việc
11.5.1. 1. Khái quát
11.5.1.1. 1.1 Khái niệm
11.5.1.1.1. Là quá trình đánh giá một cách khoa học về tình hình của người lao động đối với công việc được giao so với tiêu chuẩn kỳ vọng và thảo luận sự đánh giá đố với người lao động
11.5.1.1.2. Lợi ích
11.5.1.2. 1.2 Mục đích
11.5.1.2.1. Giúp tổ chức và cá nhân có sự đồng bộ. Dựa trên kết quả đạt được của nhân viên để có thể có những chính sách phù hợp đối với kết quả của họ
11.5.1.3. 1.3 Một số vấn đề trong việc đánh giá
11.5.1.3.1. a. Một số nguyên tắc cơ bản
11.5.1.3.2. b. Một số sai lầm thường gặp
11.5.1.3.3. c. Để nâng cao hiệu quả công tác đánh giá
11.5.1.4. 1.4 Khó khăn trong đánh giá hiệu quả làm việc
11.5.1.4.1. Sự phản kháng của nhân viên
11.5.1.4.2. Phản ứng tiêu cực của nhà quản lý
11.5.1.5. 1.5 Những hạn chế của hệ thống đánh giá
11.5.1.5.1. Không có chuẩn mực rõ ràng ??
11.5.1.5.2. Manng tính chủ quan
11.5.1.5.3. Không thống nhất giữa các bộ phận khiến khó so sánh
11.5.1.5.4. Mục đích không rõ ràng đôi khi
11.5.2. 2. Quy trình đánh giá
11.5.2.1. 1. Xác định yêu cầu cơ bản cần đánh giá
11.5.2.1.1. Các chỉ tiêu: Kỹ năng Kết quả Sự đồng nhất với mục tiêu doanh nghiệp Thái độ Lĩnh vực 6W-1H
11.5.2.2. 2. Lựa chọn pp đánh giá thích hợp
11.5.2.2.1. 2.1 Phương pháp so sánh
11.5.2.2.2. 2.2 Phương pháp ghi chép các sự kiện quan trọng - người đánh giá ghi chép lại những sự kiện có hiệu quả và những sự kiện kém hiệu quả trong quá trình thực hiện công việc của người lao động
11.5.2.2.3. 2.3 Phương pháp tường thuật Người đánh giá viết bản tường trình về điểm mạnh yếu, tiềm năng và các biện pháp đối với họ để gửi cho lãnh đạo
11.5.2.2.4. 2.4 Phương pháp quản trị theo mục tiêu Sự phối hợp giữa lãnh đạo và nhân viên nhằm đạt được những mục tiêu trong thian nhất định, xem xét định kỳ, đánh giá mức độ hoàn thành các mục tiêu
11.5.2.2.5. 2.5 Phương pháp đánh giá theo bảng điểm, kiểu rate 5 sao cho các tiêu chí á
11.5.2.2.6. 2.6 Phương pháp định lượng: đánh giá trọng yếu qua các chỉ số
11.5.2.2.7. 2.7 pp 360 độ, thu thập bảng hỏi từ tất cả các cá nhân
11.5.2.3. 3. Huấn luyện các kỹ năng thực hiện việc đánh giá
11.5.2.3.1. Người tham gia đánh giá
11.5.2.3.2. Đào tạo người đánh giá
11.5.2.4. 4. Thảo luận với nhân viên về nội dung, phạm vi đánh giá
11.5.2.4.1. Chỉ rõ các tiêu chí cần đánh giá, đánh giá như nào, chu kỳ thực hiện, tầm quan trọng của kết quả đối với doanh nghiệp và nhân viên
11.5.2.5. 5. Thực hiện đánh giá theo tiêu chuẩn mẫu
11.5.2.5.1. Đánh giá phải khách quan và tránh những lỗi cơ bản
11.5.2.5.2. Thông tin trọng yếu về kết quả công việc: - Kết quả và tiến trình làm việc của nhân viên - Khối lượng công việc hoàn thành - Theo dõi tác phong của nhân viên - Tham khảo những người liên quan tới đối tượng - Ghi lại những điểm đáng chú ý về nhân viên
11.5.2.5.3. Cơ sở để đánh giá nhân viên - Mức độ hoàn thành công việc - Thái độ thực hiện của nhân viên - Kỹ năng làm việc, hiệu suất - Triển vọng phát triển
11.5.2.6. 6. Thảo luận với nhân viên về kết quả
11.5.2.6.1. Chỉ ra những điểm được và chưa được của nhân viên đối với các tiêu chí của bài đánh giá
11.5.2.7. 7. Xác định mục tiêu, kết quả mới cho nhân viên cũng như các điều chỉnh phù hợp
11.6. Chương 6: Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
11.6.1. 1. Khái niệm và lợi ích
11.6.1.1. 1.1 Khái niệm GIÁO DỤC Cung cấp cho học viên cấc kiến thức chung áp dụng vào nhiều lĩnh vực khác nhau ĐÀO TẠO Cung cấp cho học viên kỹ năng, kiến thức về một lĩnh vực cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả làm việc PHÁT TRIỂN
11.6.1.2. 1.2 Lợi ích
11.6.1.2.1. Đối với cá nhân
11.6.1.2.2. Đối với tổ chức
11.6.1.3. 1.3 Bất lợi
11.6.1.3.1. Tốn chi phí Gián đoạn công việc Khó lựa chọn chương trình Rủi ro khi nhân viên nghỉ việc
11.6.2. 2. Quy trình thực hiện
11.6.2.1. 1. Xác định nhu cầu và mục tiêu
11.6.2.1.1. When
11.6.2.1.2. Nhu cầu ??? How??
11.6.2.1.3. Đào tạo làm gì ????
11.6.2.2. 2. Lập kế hoạch đào tạo
11.6.2.2.1. Phân loại các hình thức đào tạo
11.6.2.2.2. Phương thức đào tạo
11.6.2.3. 3. Tiến hành đào tạo
11.6.2.3.1. Tổ chức đào tạo đúng kế hoạch đề ra, theo dõi và điều chỉnh kế hoạch kịp thời
11.6.2.4. 4. Đánh giá, kiểm tra
11.6.2.4.1. Kiểm tra sau mỗi khóa học So sánh hiệu quả công việc trước và sau khi đào tạo
11.6.2.4.2. Phương pháp
11.6.3. 3. Định hướng nghề nghiệp Giúp mỗi người khám phá và định hướng được nghề nghiệp đúng đắn và có những chương trình đào tạo phù hợp
11.6.3.1. Xác định công việc và yêu cầu
11.6.3.1.1. Quản trị, kỹ thuật, truyền thông, nghiệp vụ, quan hệ khách hàng,...
11.6.3.2. Xác định đặc điểm và nguyện vọng của cá nhân
11.6.3.2.1. Đặc điểm: Giao tiếp, đàm phán, phân tích, kỹ thuật, nghiên cứu, viết lách, ngoại ngữ,....
11.6.3.3. Đưa ra chương trình hỗ trợ
11.6.3.3.1. - Hội thảo cố vấn nghề nghiệp - Phổ biến thông tin công việc - khóa đào tạo và phát triển - phản hồi và chỉ dẫn từ cấp trên - Luân chuyển nhân viên - Đưa ra các chương trình khuyến khích cho nhân viên
11.7. Chương 7: Đãi ngộ nguồn nhân lực
11.7.1. 1. Khái niệm tiền lương và cơ cấu thu nhập
11.7.1.1. 1.1 Khái niệm Tiền lương là số tiền mà người lao động nhận được từ người sử dụng lao động thanh toán tương ứng với số lượng và chất lượng lao động mà họ đã tiêu hao
11.7.1.1.1. TIỀN LƯƠNG TỐI THIỂU là số tiền tối thiểu mà người lao động nhận được nhằm bảo bảo những nhu cầu tối thiểu về SINH HỌC và XÃ HỘI HỌC Đặc điểm: - Là định chế của luật lao động - Được ấn định trong một thời kì nhất định - Ở VN, lương tối thiểu được phân biệt theo vùng và theo DN trong nước hay DN có vốn đầu tư nước ngoài
11.7.1.1.2. TIỀN LƯƠNG DANH NGHĨA là số tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động tương ứng với số lượng và chất lượng công việc
11.7.1.1.3. TIỀN LƯƠNG THỰC TẾ là các sản phẩm và dịch vụ mà người lao động nhận được thông qua tiền lương danh nghĩa Công thức tính: Wr = Wn/CPI (Consumer Price Index)
11.7.1.2. 1.2 Vai trò - Kích thích lợi ích vật chất đối với người lao động - Nhằm đảm bảo sản xuất phát triển do duy trình nguồn nhân lực - Đỡ tốn tgian và chi phí đào tạo nhân lực mới - Tạo ra văn hóa tích cực trong công ty
11.7.2. 2. Cơ cấu thu nhập
11.7.2.1. a. Lương cơ bản
11.7.2.1.1. - Số tiền trả cố định tương ứng với số lượng và chất lượng công việc hoàn thành - Tính theo thời gian làm việc hoặc theo sản phẩm, KHÔNG BAO GỒM CÁC KHOẢN TRẢ THÊM NHƯ NGOÀI GIỜ, LƯƠNG LŨY TIẾN,... - cơ sở để xác định tiền lương cơ bản gồm đặc điểm công việc, môi trường làm việc, trình độ, thị trường lao động
11.7.2.2. b. Phụ cấp lương
11.7.2.2.1. - Số tiền trả cho người lao động ngoài lương cơ bản để bù đắp khi người lao động làm việc trong điều kiện bất lợi hoặc không ổn định - Phụ cấp độc hại, nguy hiểm, làm thêm ngoài giờ - Kích thích người lao động làm việc trong các điều kiện không thuận lợi
11.7.2.3. c. Tiền thưởng
11.7.2.3.1. - Kích thích người lao động phấn đấu để thực hiện công việc tốt hơn - thưởng theo các chỉ tiêu như ý tưởng mới, kết quả KD tốt, năng suất,...
11.7.2.4. d. Phúc lợi
11.7.2.4.1. - Là sự quan tâm của DN đến người ld, kích thích sự trung thành và gắn bó đối với doanh nghiệp - phụ thuộc vào quy định của chính phủ, mức độ phát triển, hoàn cảnh DN - BHYT, BHXH, BHTN, BHTN, hưu trí, nghỉ phép, bữa ăn, trợ cấp khó khăn,...
11.7.2.5. Lương bổng và đãi ngộ
11.7.2.5.1. Tài chính
11.7.2.5.2. Phi tài chính
11.7.3. 3. Các yếu tố ảnh hưởng đến tiền lương
11.7.3.1. 1. Đặc điểm công việc
11.7.3.1.1. - Yếu tố chính - Phân tích công việc và miêu tả công việc - Việc đánh giá hoàn thành cv cần phải dựa trên những tiêu chí cơ bản và tầm quan trọng của công việc
11.7.3.2. 2. Năng lực người ld
11.7.3.2.1. Kết quả thực hiện công việc Năng suất, thái độ ld, kĩ năng, trình độ, tiềm năng phát triển, thâm niên,..
11.7.3.3. 3. Môi trường làm việc
11.7.3.3.1. Các vấn đề về: - Ngành nghề lĩnh vực gì - Chính sách của cty - Văn hóa - Cơ cấu tổ chức Kiểu tất tần tật về cty nè
11.7.3.4. 4. Nhu cầu thị trường lao động
11.7.3.4.1. - Cung cầu ld đối với ngành nghề - Theo địa lý - Luật pháp - Phong tục tập quán
11.7.4. 4. Mục tiêu của tiền lương - Thu hút nhân viên - Duy trì NNL - Kích thích NNL - Luật pháp - Hiệu quả về mặt tài chính
11.7.5. 5. Hình thức trả lương
11.7.5.1. Lương theo sản phẩm Căn cứ vào số lượng, chất lượng, đơn giá. Giống kiểu khoán á
11.7.5.1.1. Ưu: Làm cho người ld quan tâm đến năng suất ld có nhiều ý tưởng mới để cải thiện sản phẩm phát triển phong trào thi đua chú trọng phát triển kỹ năng
11.7.5.1.2. Các hình thức: lương theo sp trực tiếp, gián tiếp, lũy tiến, khoán, có thưởng, khi tăng định mức lao động, hoa hồng, nhóm
11.7.5.2. Lương theo thời gian tgian làm việc: 30k/h tgian cố định: 8h/ngày
11.7.6. 6. Yếu tố pháp luật
11.7.6.1. 1. Quy định tối thiểu và tg làm việc - Tối đa 8 tiếng ngày, 48h/tuần - Tối thiểu 30h/tuần
11.7.6.2. 2. Độ tuổi lao động từ 15 tới 55 hoặc 60
11.7.6.3. Phúc lợi xã hội
11.7.7. 7. Chính sách tiền lương Tam giác kì diệu về sự phân chia tiền công
11.7.7.1. 1. Cân bằng trong nội bộ: - Cân bằng theo tiêu chuẩn cv - Cần bằng theo thành tích - Cân bằng theo yếu tố XH
11.7.7.2. 2. Công bằng dv doanh nghiệp - Công bằng theo thành công của DN
11.7.7.3. 3. Công bằng theo giá trị biên thị trường lao động
11.7.7.4. Mức lương chung trong dn: - Dựa vào quản trị cc - Quy mô - lĩnh vực của DN
11.7.7.5. Cơ cấu tiền lương trong doanh nghiệp - so sánh với các cv trong nội bộ - Dựa vào thị trường - đánh giá chủ quan của lãnh đạo dựa trên cơ sở trao đổi với nhân viên
11.7.7.6. Quy chế tiền lương - Làm cơ sở để tăng giảm lương và phúc lợi - Sắp xếp theo cơ sở trình độ, thâm niên, thái độ, năng suất,...
11.8. Chương 8: Quan hệ lao động
11.8.1. 1. Khái niệm
11.8.1.1. Là quan hệ phát sinh giữa việc thuê mướn, sử dụng lao động, trả lương giữa người lao động và người sử dụng lao động
11.8.1.2. Chủ thể
11.8.1.2.1. Người sử dụng lao động: Có thể là tổ chức hoặc cá nhân, sử dụng ld theo hợp đồng, phải có năng lực hành vi đầy đủ
11.8.1.2.2. Người ld: đủ 15t, có khả năng lao động, được trả lương và chịu sự quản lý, điều hành
11.8.1.2.3. Tập thể người ld: Tập hợp có tổ chức của người ld cùng làm việc cho ng sdld, đại diện là ban chấp hành công đoàn
11.8.2. 2. Hợp đồng lao động sự thoải thuận sữ nsdld và nld về nghĩa vụ, trách nhiệm, quyền lợi, của các bên trong qh ld
11.8.2.1. HDLD thời hạn HDLD khong xd thời hạn HDLD theo mùa vụ hoặc theo 1 cv nhất định
11.8.2.2. Thỏa ước ld tập thể: Thỏa ước giữa tập thể và người sdld về các điều kiện mà 2 bên được thông qua, không trái với quy định pháp luật
11.8.2.2.1. Quy trình tiến hành: Đưa ra yêu cầu và nội dung Thương lượng Lấy ý kiến dự thảo Hoàn thiện và ký kết
11.8.3. 3. Tranh chấp lao động
11.8.3.1. Đình công, đ làm, lãn công, đến nhưng ko làm
11.8.3.2. thương lượng, tự thu xếp
11.9. Chương 9: Động viên nhân viên
11.9.1. I. Các yếu tố động viên nhân viên
11.9.1.1. 1. Khái niệm Động viên nhân viên nghĩa là luôn tìm tòi và thấu hiểu được động lực và nhu cầu của nhân viên Nhiệm vụ của nhà quản trị là tìm ra nhu cầu và động lực của nhân viên từ đó đưa ra những phương án phù hợp
11.9.1.1.1. Động cơ: Mục đích chủ quan của con người để thúc đẩy hoạt động hướng tới nhu cầu đã đượcddeef ra
11.9.1.2. Nhu cầu: Thiến thốn của con người cần được đáp ứng
12. Thanh toán quốc tế
12.1. Phần 1: Nhập môn thanh toán quốc tế
12.1.1. Chương 1: Tổng quan về TTQT
12.1.1.1. I. Khái niệm
12.1.1.1.1. Cùng nhau quy định về các yếu tố cấu thành cơ chế thanh toán qte như quy định về các chủ thể, tiền tệ, công cụ, phương thức, thời gian, tổng hợp các yếu tố đó tạo thành thanh toán qte giữa các qgia
12.1.1.2. II. Các chủ thể
12.1.1.2.1. NHTW: thay mặt chính phủ ký kết các hiệp định NHTM: - trung gian tín dụng - trung gian thanh toán - Tạo ra công cụ lưu thông tín dụng Chủ thế #: Thể nhân, pháp nhân
12.1.1.3. III. Phân loại tiền tệ
12.1.1.3.1. Điều kiện về tiền tệ: Chỉ việc sử dụng loại tiền để tính toán và thanh toán trong các hợp đồng
12.1.1.3.2. Tiêu chí phân loại: Phạm vi sử dụng, khả năng chuyển đổi, hình thái tồn tại, mục đích sử dụng, mức độ sử dụng trong dự trữ và thanh toán qte
12.1.1.3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn đồng tiền thanh toán: - lực lượng 2 bên, Mĩ, VN - vị trí đồng tiền đó trên TTTG< USD - Tập quán sử dụng đồng tiền thanh toán - Đồng tiền thanh toán thống nhất trong khu vực, EUR
12.1.1.4. IV. Phân loại thời gian
12.1.1.4.1. Lấy thời điểm giao hàng làm mốc
12.1.1.5. V. Phân loại các công cụ
12.1.1.5.1. Hối phiếu đòi nợ Hối phiếu nhận nợ Séc Thẻ thanh toán
12.1.1.6. VI. Phân loại các phương thức Toàn bộ nội dung, cách thức, điều kiện để ngân hàng tiến hành chuyển tiền giữa người cư trú và người phi cư trú
12.1.1.6.1. Chứng từ đi kèm
12.1.1.6.2. Vai trò của ngân hàng
12.1.1.6.3. OPEN ACCOUNT -> COLLECTION, CLEAN COLLECTION DA/DP -> DOCUMENTARY CREDITS -> ADVANCE PAYMENT
12.1.1.7. VII. Đặc điểm của hoạt động thanh toán qte
12.1.1.7.1. OPEN ACCOUNT RISK for SELLER
12.1.1.7.2. ADVANCE PAYMENT RISK for BUYER
12.1.2. Chương 2: Chế độ quản lý ngoại hối của nước CHXHCN Việt Nam
12.1.2.1. 1. Ngoại hối Là chứng từ tín dụng và TT biểu hiện bằng ngoại tệ, dùng trong TTQT
12.1.2.1.1. 1.1 Ngoại tế - Là đồng tiền của quốc gia khác hoặc đồng tiền chung của khu vực - Dùng trong thanh toán quốc tế và khu vực
12.1.2.1.2. 1.2 Các phương tiện TTQT ghi bằng ngoại tệ - séc - thẻ thanh toán - Kỳ phiếu: Hối phiếu nhận nợ - Hối phiếu: Hối phiếu đòi nợ - Chứng chỉ tiền gửi - Các phương tiện thanh toán khác
12.1.2.1.3. 1.3 Các giấy tờ có giá ghi bằng ngoại tệ - Trái phiếu chính phủ - Trái phiếu công ty - Kỳ phiếu - Cổ phiếu - giấy tờ có giá khác
12.1.2.1.4. 1.4 Vàng - Thuộc dự trữ ngoại hối nhà nước - trên tài khoản ở nước ngoài của người cư trú - dưới dạng khối, thỏi, hạt, miếng trong trường hợp chuyển ra vào tại VN
12.1.2.1.5. 1.5 Tiền VN - Ra hoặc vào biên giới VN - Được sử dụng trong thanh toán qte
12.1.2.2. 2. Đối tượng và phạm vi quản lý ngoại hối
12.1.2.2.1. Phạm vi: Các hoạt động ngoại hối tại nước CHXHCNVN
12.1.2.2.2. Đối tượng áp dụng: Người cư trú và người phi cư trú có hoạt động ngoại hối tại vn Cái đối tượng khác có liên quan đến hoạt động ngoại hối
12.1.2.3. 3. Mục tiêu của quản lý ngoại hối
12.1.2.3.1. Mục tiêu chung: - Tạo điều kiện thuận lợi và đảm bảo lợi ích - Thực hiện mục tiêu chính sách tiền tệ - Hoàn thiện hệ thống và cơ chế quản lý nhà nước về quản lý ngoại hối
12.1.2.3.2. Mục tiêu cụ thể: - Duy trì tỷ giá hối đoái cân bằng, ổn định - Cải thiện cán cân thanh toán quốc tế - Tăng dự trữ ngoại hối
12.1.2.4. 4. Nội dung của chế độ quản lý ngoại hối
12.1.2.4.1. - Giao dịch vãng lai - Tín dụng thương mại và ngân hàng ngắn hạn - Các khoản thu nhập từ đầu tư - Tiền lãi - Khoản chuyển tiền khi được phép giảm vốn - Mục đích tiêu dùng
12.1.2.4.2. Giao dịch vốn: đầu tư trực tiếp hoặc gián tiếp, vay và trả nợ nước ngoài, cho vay và thu hồi nợ nước khác
12.2. Phần 2: Tỷ giá hối đoái và CCTTQT
12.2.1. Chương 3: Những vấn đề cơ bản về tỷ giá hối đoái
12.2.1.1. 1. Tỷ giá hối đoái
12.2.1.1.1. 1.1 Khái niệm TGHD là giá của một đồng tiền được biểu thị bằng một đồng tiền khác
12.2.1.1.2. 1.2 Cơ sở hình thành
12.2.1.2. 2. Các công bố tỷ giá
12.2.1.2.1. a. Công bố rời nhau: Tỉ giá mua vào của Ngân hàng (BID) USD=90JPY Tỉ giá bán ra của Ngân hàng Ask USD=92JPY
12.2.1.2.2. b. Công bố rút gọn USD/JPY=90/92 Đồng tiền yết giá/ đồng tiền định giá=BID/ASK
12.2.1.2.3. USD/CAD=1,2213 10 point = 1 pips Point là số thứ 5, pip là thứ 4
12.2.1.3. 3. Phương pháp yết giá ngoại tệ
12.2.1.3.1. 1. Xét trên góc độ 1 quốc gia
12.2.1.4. 4. Xác định tỷ giá tính chéo
12.2.1.4.1. 1. Tỉ giá của 2 tiền tệ ở vị trí đồng tiền yết giá
12.2.1.4.2. 2. Tỉ giá chéo của 2 tiền tệ ở đồng tiền định giá
12.2.1.4.3. 3. Tỉ giá chéo của 2 tiền tệ ở vị trí yết giá và vị trí định giá
12.2.1.5. 5. Các loại tỷ giá hối đoái
12.2.1.5.1. 1. Căn cứ trên phương tiện TTQT
12.2.1.5.2. 2. Căn cứ vào nghiệp vụ ngân hàng
12.2.1.5.3. 3. Căn cứ vào cơ chế quản lý ngoại hối
12.2.1.6. 6. Các nhân tố chủ yếu tác động đến tỷ giá hối đoái
12.2.1.6.1. 1. Chênh lệch lạm phát giữa 2 quốc gia
12.2.1.6.2. 2. Chênh lệch lãi suất giữa 2 quốc gia
12.2.1.6.3. 3. Cung cầu forex
12.2.1.6.4. 4. Các yếu tố phi kinh tế #
12.2.1.7. 7. Các chính sách và biện pháp điều chỉnh tỷ giá hối đoái
12.2.1.7.1. 1. Chính sách tái chiết khấu NHTW thay đổi tỷ giá chiết khấu để điều chỉnh hối đoái trên thị trường - phải có hệ thống NH 2 cấp - cố thị trường liên ngân hàng - có các công cụ lưu thông, chuyển nhượng
12.2.1.7.2. 2. Chính sách hối đoái hay chính sách thị trường mở - biện pháp trực tiếp tác động đến TGHD - NHTW sẽ thông qua việc trực tiếp mua vào, bán ra ngoại hối để điều chỉnh
12.2.1.7.3. 3. Quỹ dự trữ bình ổn hối đoái - là một hình thức biến tướng của chính sách hối đoái, nhằm tạo ra một cách chủ động một lượng dự trữ ngoại hối nhằm ứng phó với sự biến động của tỷ giá hối đoái
12.2.1.7.4. 4. Phá giá tiền tệ Đánh tụt sức mua
12.2.1.7.5. 5. Nâng giá tiền tệ Nâng cao sức mua
12.2.2. Chương 4: Cán cân thanh toán quốc tế
12.3. Phần 3: Các công cụ TTQT
12.3.1. Chương 5: Hối phiếu
12.3.1.1. I. Hối phiếu đòi nợ (Bill of Exchange, Draft)
12.3.1.1.1. 1. Quá trình hình thành và phát triển Ra đời đầu tiên từ tín dụng thương mại: - Giấy hứa cam kết trả tiền vô điều kiện - Giấy đòi tiền vô điều kiện => Đều là công cụ chuyển nhượng được - Ngày nay còn được sử dụng trong tín dụng ngân hàng, chiết khấu, cầm cố, thế chấp và là phương tiện thanh toán trong các giao dịch khác
12.3.1.1.2. 2. Nguồn luật điều chỉnh hối phiếu,
12.3.1.1.3. 3. Khái niệm
12.3.1.1.4. Theo Luật thống nhất về HP
12.3.1.1.5. 4. Hối phiếu có 3 đặc điểm chính
12.3.1.1.6. 5. Các nội dung chính của hối phiếu
12.3.1.1.7. 6. Phân loại b/e
12.3.1.1.8. 7. Các nghiệp vụ liên quan đến B/E
12.3.1.2. II. Promissory Note: Ký phiếu hay hối phiếu nhận nợ
12.3.1.2.1. 1. Khái niệm: là cam kết trả tiền vô điều kiện do người lập phiếu hưa trả một số tiền nhất định cho người thụ hưởng, quy định trên kỳ phiếu hoặc theo lệnh của người này trả cho người khác
12.3.1.2.2. 2. Đặc điểm: - Là công cụ hứa trả tiền, để lưu thông dễ dàng cần có người bảo lãnh thanh toán của 1 tổ chức uy tín - không có nghiệp vụ chấp nhận thanh toán như B.E
12.3.1.2.3. Người NK ký phát trc khi giao hàng, thời gian địa điểm rõ ràng, có thể 1 hoặc nhiều ng ký phát để thanh toán cho ng khác
12.3.2. Chương 6: Séc quốc tế và thẻ ngân hàng
12.3.2.1. 1. Khái niệm
12.3.2.1.1. Là giấy tờ có giá do người ký phát lập, ra lệnh cho drawee là NH hoặc tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán dc phép của NH trích 1 khoản nhất định từ tài khoản của mình để thanh toán cho beneficiary
12.3.2.2. 2. Nguồn luật điều chỉnh
12.3.2.3. 3. Nội dung séc và yêu cầu pháp lý đối với nội dung séc
12.3.2.3.1. Tiêu đề Một lệnh vô điều kiện để trả một số tiền nhất định Tên của người bị ký phát địa điểm trả tiền Điểm điểm và thời gian phát hàng Chữ ký của người ký phát
12.3.2.4. 4. Yêu cầu pháp lý về hình thức Séc
12.3.2.4.1. Gồm 2 phần: cuống và thân Thông tin ghi lên cả 2 Cuống giữ để quyết toán Thân đưa cho th thụ hưởng Ko áp dụng séc du lịch
12.3.2.5. 5. Phân loại Séc
12.3.2.5.1. Tính chất chuyển nhượng - Séc đích danh - Séc vô danh - Séc theo lệnh
12.3.2.5.2. Cách thức thanh toán - Séc chuyển khoản - Séc tiền mặt
12.3.2.5.3. Căn cứ vào người phát hành: - Séc cá nhân - Séc NH
12.4. Phần 4: Phương thức TTQT Toàn bộ nội dung, điều kiện và cách thức để ngân hàng tiến hành chuyển tiền giữa người cư trú và người phi cư trú
12.4.1. Chương 7: Các phương thức thanh toán ko kèm chứng từ thương mại
12.4.1.1. 1. Phương thức chuyển tiền Transfer
12.4.1.1.1. a. Khải niệm
12.4.1.1.2. b. Quy trình nghiệp vụ
12.4.1.1.3. c. Các hình thức chuyển tiền
12.4.1.1.4. Một số vấn đề lưu ý Nên áp dụng trong TTQT phi thương mại - Áp dụng TTQT thương mại thì nên áp dụng một số biện pháp phòng ngừa rủi ro cho bên mua - Văn bản pháp lý điều chỉnh - Dùng độc lập hoặc là một bộ phận của phương thức thanh toán khác
12.4.1.2. 2. Phương thức ghi sổ Open Account
12.4.1.2.1. a. Khái niệm là phương thức trong đó quy định rằng người ghi sổ sau khi hoàn thành nghĩa vụ của mình quy đinh trong hợp đồng cở sở sẽ mở một quyển sổ nợ để ghi nợ người được ghi sổ bằng một đơn vị tiền tệ nhất đinh, và đến từng định kỳ nhất định do 2 bên thỏa thuận, người dc ghi sổ sẽ thanh toán cho ng ghi
12.4.1.2.2. b. Quy trình và nghiệp vụ
12.4.1.2.3. c. Các loại ghi sổ
12.4.1.2.4. d. Trường hợp áp dụng
12.4.1.2.5. e. Một số lưu ý
12.4.1.3. 3. Phương thức thanh toán bảo lãnh Letter of Guarantee
12.4.1.3.1. Khái niệm
12.4.1.3.2. Các bên tham gia bảo lãnh
12.4.1.3.3. Luật áp dụng
12.4.1.3.4. Các loại bảo lãnh
12.4.1.4. 4. Thanh toán nhờ thu Collection
12.4.1.4.1. Khái niệm
12.4.1.4.2. Văn bản pháp lý điều chỉnh Không có tính chất bắt cuộc các bên áp dụng, chỉ mang tính chất khuyến khích, khuyên nhủ
12.4.1.4.3. Các bên tham gia
12.4.1.4.4. Nội dung của nhờ thu
12.4.1.4.5. Các loại nhờ thu và quy trình nghiệp vụ
12.4.1.4.6. Giải quyết tình huống
12.4.2. Chương 8: Các phương thức thanh toán kèm chứng từ thương mại
12.4.2.1. Khái niệm Do ngân hàng phát hành theo yêu cầu của người nhập khẩu, cam kết với người bán sẽ thanh toán một khoản tiền nhất định trong thời gian nhất định, nếu người bán xuất trình được bộ chuwgns từ đúng theo quy định trong L/C
12.4.2.1.1. Xuất trình phù hợp là việc xuất trình chứng từ phù hợp với các điều kiện và điều khoản tín dụng, với các điều khoản có thể áp dụng quy tắc này và với tập quán ngân hàng tiêu chuẩn qte
12.4.2.1.2. Các bên tham gia: Applicant: Người yêu cầu mở thư Issuing Bank: NH mở thư Beneficiary: Người hưởng lợi Advising bank: thông báo L/C Confirming bank: nh xác nhận Paying bank: NH trả tiền
12.4.2.2. Quy trình thực hiện
12.4.2.2.1. 1.HD 2. Giao hàng 3. yêu cầu Mở L/c 4. NHang phát hàng L/c 5. advising bank tbao cho ex 6. ex chuyển chứng từ cho advising 7. Advising chuyển cho issuing 8. issuing chuyển cho buyer 9. buyer trả tiền
12.4.2.3. Trường hợp áp dụng
12.4.2.3.1. - Buôn bán với đối tác mới - Quy định hoặc tập quán thương mại - Yêu cầu của nhà bảo hiểm tín dụng - yêu cầu về quản lý ngoại hối
12.4.2.4. Giới thiệu về thư tín dụng
12.4.2.4.1. Khái niệm: Là một chứng thư được phát hành bằng điện hoặc thư truyền thống, trong đó issuing bank phát hành L/C sẽ cam kết thanh toán cho người hưởng lợi khi họ xuất trình các chứng từ phù hợp
12.4.2.4.2. Tính chất: Độc lập với hợp đồng cơ sở Chỉ giao dịch bằng chứng từ và thanh toán chỉ căn cứ vào chứng từ - Yêu cầu tuần thủ chặt chẽ của bộ chứng từ - L/C là công cụ thanh toán, hạn chế rủi ro; Tuy nhiên cũng là công cụ từ chối thanh toán
12.4.2.4.3. Những nội dung chủ yếu của L/C: 1. Số hiệu L/C: + nếu phát hành thông thường, sẽ có câu "Please quote credit No...on all correspondence" + Nếu mở bằng điện SWIFT MT 700, thì số hiêu jL/C được ghi ở trường điện 20: "Our Reference number:..." 2. Địa điểm phát hành L/C: Là nơi NHPH L/C viết cam kết trả tiền người hưởng lợi 3. Ngày phát hành và ngày hết hạn hiệu lực của L/C: 31C: Date of Issue 31D: Date and plavce of Expiry 4. Tên, địa chỉ của những người có liên quan đến L/C: - các thương nhân: Applicant, Beneficiary - Các ngân hàng: Issuing bank, advising bank, applicant bank 5. Số tiền của thư tín dụng: - Trường điện 32B - Không nên con số tuyệt đối, nên có dung sai - Thư tín dụng được hiểu là cho phép một dung sai 10% hơn hoặc kém của số tiền hoặc số lượng hoặc đơn giá mà chúng nói đến - Một dung sai không được vượt quá 5% hơn hoặc kếm về số lượng hàng hóa là được phép, miễn là thư tín dụng không quy định số lượng tính bằng kiện hoặc chiếc và số tiền thanh toán không vượt quá số tiền trong thư tín dụng 6. Thời hạn hiệu lực của L/C - THời hạn mà NHPH cam kết trả tiền cho beneficiary - THời hạn hiệu lực bắt đầu tính từ ngày NH phát hành 31c cho đến 31d - Ngày giao hàng phải nằm trong thời hạn hiệu lực của L/C và ko dc trùng với ngày hết hạn của L/C - Ngày phát hành L/C phải trước ngày giao hàng 1 thời gian hợp lý, không được trùng với ngày giao hàng - ngyaf hết hạn hiêu jluwcj L/C phải sau ngày giao hàng một thời gian hợp lý`
12.4.2.5. Phân loại L/C
12.4.2.5.1. 1.L/C có thể hủy ngang (revocable)
12.4.2.5.2. 2. L/C không thể hủy ngang (irrevocable)
12.4.2.5.3. 4. L/C miễn truy đòi (Without recourse L/C)
12.4.2.5.4. 7. L/C giáp lưng (bank to bank L/C)
12.4.2.5.5. 8. L/C đối ứng (Reciprocal L/C)
12.4.2.5.6. 10. L/C điều khoản đỏ (Red Clause L/C)
12.4.2.5.7. Một HD thành công khi đảm bảo 3 yếu tố: Đối tác tin cậy Hợp đồng ký kết thích hợp Khả năng khởi kiện khi cần
12.4.2.5.8. Một số vấn đề lưu ý:
12.4.2.6. Giới thiệu về UCP600 và eUCP1.1
12.4.2.6.1. Nêu rõ số của bản eUCP dc áp dụng, nếu ko thì áp udngj theo bản đang có hiệu lực vào ngày L/C phát hành hoặc sửa đổi
12.4.2.6.2. eUCP và UCP - dẫn chiếu eUCP thì đương nhiên áp dụng UCP - Khi áp dụng eUCP, các điều khoản eUCP sẽ có giá trị thực hiện vượt lên trên so với UCP nếu có sự khác biệt - L/C eUCP cho phép người hưởng lực chọn giữa văn bản và điện tử, nếu xài văn bản thì chỉ áp dụng UCP
13. Thương mại điện tử
13.1. Chương 1: Tổng quan về TMDT Mục tiêu: Xác định sản phẩm muốn kinh doanh
13.1.1. 1. Khái niệm TMDT
13.1.1.1. 1.1 Theo nghĩa hẹp
13.1.1.1.1. Là việc mua bán hàng hóa hoặc dịch vụ thông qua máy tính và internet
13.1.1.2. 1.2 Theo nghĩa rộng
13.1.1.2.1. Là việc tiến hành các HDTM thông qua các phương tiện điện tử và mạng viễn thông
13.1.1.2.2. Là việc tiến hành 1 phần hoặc toàn bộ quy trình của hoạt động thương mại bằng phương tiện điện tử có kết nối mạng internet, mạng viễn thông di động hoặc các mạng mở khác
13.1.1.3. 1.3 Dưới góc độ DN MSDP Ngang
13.1.1.3.1. Marketing - Nghiên cứu thị trường - Website marketing - E-mail marketing - SEO - Mobile marketing - Social media
13.1.1.4. 1.4 Dưới góc độ của Nhà nước IMBSA 4N cho TMDT NHẬN THỨC, NHÂN LỰC, NỐI MẠNG, NỘI DUNG
13.1.1.4.1. Infrastructure Cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin và truyền thông, giống kiểu có dịch vụ internet mới phát triển thương mại điện tử được, vì vậy, UNCTAD đưa ra lĩnh vực đầu tiên cần phát triển là cơ sở hạ tầng Phương tiện điện tử Mạng viễn thông An ninh mạng và thanh toán Website
13.1.1.5. Các tổ chức thương mại điện tử
13.1.1.5.1. 1. Brick and mortar organizations
13.1.1.5.2. 2. Virtual (pure-play) organizations
13.1.1.5.3. 3. Click and mortar (Click and brick) organizations
13.1.1.5.4. OMNI CHANNEL
13.1.2. 2. Lịch sử phát triển của TMDT
13.1.2.1. Dự đoán về sự phát triển của TMDT trong tgian tới
13.1.3. 3. Lợi ích và hạn chế của TMDT
13.1.3.1. Lợi ích
13.1.3.1.1. Giảm chi phí, tăng doanh thu
13.1.3.1.2. Duy trì và phát triển quan hệ khách hàng
13.1.3.1.3. Nâng cao năng lực cạnh tranh
13.1.3.1.4. Khách với khách hàng
13.1.3.2. Hạn chế
13.1.3.2.1. Đối với người bán
13.1.3.2.2. Đối với khách hàng
13.1.4. 4. Tình hình TMDT của VN
13.1.4.1. 1. Môi trường pháp lý
13.1.4.2. 2. Ứng dụng TMDT tại các DN
13.1.4.3. 3. Thanh toán điện tử
13.1.4.4. Báo cáo chỉ số thương mại điện tử VN 2019
13.2. Chương 2: Một số môt hình kinh doanh TMDT. Mục tiêu: Xác định mô hình kinh doanh TMDT
13.2.1. A business model: A set of planned activities designed to result in a profit in a market
13.2.2. 8 elements of a business model
13.2.2.1. 1. Value proposition Define hơ a company's product or service fufils the need of customers
13.2.2.1.1. Why should the customer buy from you Giảm giá, cải thiện chất lượng giao hàng, key features
13.2.2.2. 2. Revenue Model How the firm earn revenue generate profits and produce a superior ROI
13.2.2.2.1. How will you earn money Advertising revenue models: CNN.com Subscription revenue models: MATCH.com Transaction fee revenue model: EBay, E-Trade, Hotwire Sales revenue model: Amazon, LLbean, Gap.com Affiliate revenue model: E-pinions, Banner Exchange, Edmunds à sends traffic to another website
13.2.2.3. 3. Market opportunity
13.2.2.3.1. Marketspace do you intend to serve, what is its size
13.2.2.4. 4. Competitive Environment
13.2.2.4.1. Đối thủ cạnh tranh
13.2.2.5. 5. Competitive advantage
13.2.2.5.1. Lợi thế cạnh tranh là gì
13.2.2.6. 6. Market strategy
13.2.2.6.1. How do you plan to promote your products or services to attract your target audience
13.2.2.7. 7. Organizational development
13.2.2.7.1. What types of organizational structure within the firm are necessary to carry out the business plan?
13.2.2.8. 8. Managament team
13.2.2.8.1. What kinds of experiences and background are important for the company's leaders to have?
13.2.3. Business model canvas
13.2.3.1. Key partners
13.2.3.1.1. Nhà cung cấp và các đối tác giúp việc kinh doanh được thực hiện tốt và phát triển. Đối tác chiến lược, đầu tư, các cty cùng ngành
13.2.3.2. Key Activities
13.2.3.2.1. Hoạt động quan trọng nhất mà doanh nghiệp cần làm để hoạt động kinh doanh được duy trì, tạo được hàng hóa và duy trì giá trị của mình. Giống kiểu sử dụng nguồn lực để tạo giá trị qua đó thu được lợi nhuận
13.2.3.3. Key Resources
13.2.3.3.1. Nguồn lực của doanh nghiệp để kinh doanh đc tồn tại, các nguồn lực về vật lý như tài nguyên, môi trường và nguồn lực tri thức như nhân lực, tài chính, bằng sáng chế
13.2.3.4. Value proposition
13.2.3.4.1. Mô tả mục tiêu, giá trị mà sản phẩm, dịch vụ hướng tới, đã và đang tạo ra cho nhóm khách hàng mục tiêu. Nói cách khác, đây là lý do mà khách hàng chọn công ty. Why should people buy your product
13.2.3.5. Customer Relationships
13.2.3.5.1. Chăm sóc khách hàng, giữ chân khách hàng, tạo quan hệ tốt với khách hàng, tăng tỉ lệ trung thành của khách hàng đối với sản phẩm
13.2.3.6. Channels
13.2.3.6.1. Kênh phân phối mà doanh nghiệp sử dụng để tiếp cận khách hàng, bao gồm truyền thống và hiện đại
13.2.3.7. Customer segments
13.2.3.7.1. Xác định phân khúc khách hàng mà doanh nghiệp mà doanh nghiệp muốn hướng tới. Các loại thị trường tiêp biểu như thị trường ngách, thị trường hỗn hợp, thị trường đại chúng
13.2.3.8. Cost structure
13.2.3.8.1. Chi phí cần thiết để duy trì, bao gồm tài chính, chi phí cơ hội,..
13.2.3.9. Revenue streams
13.2.3.9.1. Dòng doanh thu của doanh nghiệp, lấy từ đâu, hiệu quả ra sao, các chỉ số để đo doanh thu
13.2.4. Mô hình kinh doanh tmdt
13.2.4.1. 1. Mức độ phối hợp chia sẻ thông tin
13.2.4.1.1. 1.1 Mô hình TMDT thông tin
13.2.4.1.2. 1.2 Mô hình TMDT giao dịch
13.2.4.1.3. 1.3 Mô hình TMDT cộng tác
13.2.4.2. 2. Lĩnh vực ngành nghề
13.2.4.2.1. 1. Chính phủ điện tử 2. Ngân hàng điện tử 3. Giáo dụng điện tử 4. Y tế điện tử
13.2.4.3. 3. Doanh thu
13.2.4.3.1. 1. Quảng cáo advertising revenue model
13.2.4.3.2. 2. Phí đăng ký subsciption Subsciption revenue model Người dùng phải trả tiền theo một thời kì nhất định để được sử dụng các dịch vụ của công ty sản xuất
13.2.4.3.3. 3. Bán hàng Sales revenue model Bán hàng trực tiếp trên các website hoặc tự tạo online store cho mình
13.2.4.3.4. 4. Phí giao dịch transaction fee revenue model Mô hình là trung gian kết nối khách hàng với doanh nghiệp, sau đó thu phí dựa trên giao dịch phát sinh
13.2.4.3.5. 5. Liên kết Các trang web liên kết với nhau, dựa trên số click dẫn đến trang web của doanh nghiệp để tính phí
13.2.4.4. 4. Thành phần tham gia
13.2.4.4.1. B2B
13.3. Chương 3: Xây dựng website TMDT
13.3.1. Lý do để coi 1 website hiệu quả là khó: 1. Thiếu sự đầu tư 2. Yếu về công nghệ 3. Không nhận thấy giá trị cho công ty 4. Thị trường chưa phát triển 5. Chưa xác định được 1 mô hình KD cụ thể
13.3.2. 1. Quy trình xây dựng và quản trị website
13.3.2.1. B1. Phân tích/ đánh giá hệ thống
13.3.2.1.1. Mục tiêu kinh doanh Business objective
13.3.2.1.2. Chức năng của hệ thống system functionalities
13.3.2.1.3. Yêu cầu về mặt thông tin Information requirements
13.3.2.2. B2. Thiết kế hệ thống Mô tả chi tiết hệ thống, các thành phần chính trong hệ thống và mối quan hệ giữa chúng với nhau
13.3.2.2.1. Logical design
13.3.2.2.2. Physical design
13.3.2.3. B3. Xây dựng và lưu trữ website
13.3.2.3.1. Xây dựng: Inhouse or outsource
13.3.2.3.2. Lưu trữ: Inhouse or outsource
13.3.2.4. B4. Kiểm tra hệ thống
13.3.2.4.1. Kiểm tra bộ phận Unit testing Kiểm tra toàn hệ thống (system testing) Kiểm tra mức độ phù hợp (acceptance testing)
13.3.2.5. B5. Vân hành và bảo trì
13.3.2.6. 10 bước để xây dựng website
13.3.2.6.1. 1. Nghiên cứu thị trường, mục tiêu, ngân sách: SWOT TOWS, PEST, PESTLE
13.3.2.6.2. 2. Xác định các yếu tố của website: mô hình, cấu trúc, chức năng
13.3.2.6.3. 3. Đăng kí tên miền, mua máy chủ
13.3.2.6.4. 4. Thiết kế website
13.3.2.6.5. 5. Cập nhật thông tin, quản lý nội dung website
13.3.2.6.6. 6. Đánh giá website: thông tin chức năng tốc độ
13.3.2.6.7. 7. Thêm các tính năng: an toàn, bảo mật, thanh toán
13.3.2.6.8. 8. Quảng bá website
13.3.2.6.9. 9. Liên kết WEBSITE
13.3.2.6.10. 10. Xây dựng hệ thống cung cấp và phân phối
13.3.2.7. Buiding a website
13.3.2.7.1. 1. Website builder
13.3.2.7.2. 2. CMS - Content management systems
13.3.2.7.3. 3. Code writing
13.3.3. 2. 3 bước quan trọng trong xây dựng website
13.3.3.1. 1. Domain
13.3.3.1.1. a. Các kiểu tên miền
13.3.3.1.2. b. Quy tắc đặt tên miền
13.3.3.1.3. c. Vòng đời tên miền
13.3.3.2. 2. Web design
13.3.3.3. 3. Web hosting
13.3.4. 3. Các thông số và mô hình đánh giá chất lượng website
13.3.4.1. 1. Thời gian tải web
13.3.4.2. 2. Thiết kế responsive
13.3.4.3. 3. Thời gian onsite
13.3.4.4. 4. Tỷ lệ thoát
13.3.4.4.1. Do các yếu tố làm người dùng khó chịu
13.3.4.5. 5. Tích hợp tương tác trực tiếp
13.3.4.6. 6. Tỷ lệ người truy nhập mới
13.3.4.6.1. Nhìn thấy hiệu quả của các công cụ tìm kiếm hay các chiến dịch quảng cáo của công ty
13.3.4.7. 7. Tỷ lệ quay lại của người truy cập cũ
13.3.4.7.1. Khách hàng trung thành
13.3.4.8. 8. Số trang xem/ truy cập
13.3.4.8.1. Sự hấp dẫn site đối với người xem
13.3.4.9. 9. Số hàng, đặt hàng
13.3.4.9.1. Hành vi của người mua
13.3.4.10. 10. Giá trị đặt hàng trung bình
13.3.4.10.1. Mục tiêu về doanh thu trung bình
13.3.4.11. 11. Nguồn truy nhập vào website của bạn
13.3.4.11.1. Trực tiếp tìm kiếm từ kết quả tìm kiếm Các site liên kết
13.3.4.12. 12. Tỷ lệ hủy bỏ thanh toán
13.3.4.12.1. Đánh giá hiệu quả của quy trình thanh toán
13.3.4.13. 13. Số lượng đặt hàng trên mỗi khách hàng
13.3.4.13.1. Công cụ xác định chi phí cho marketing
13.3.4.14. 7C - ICET - AIDA Content - commerce - context - communication - customization - community - connection
13.3.4.15. Website marketing
13.3.4.15.1. Web promotion
13.3.4.15.2. Chăm sóc khách hàng
13.3.4.15.3. Một số giải pháp để tạo niềm tin cho khách hàng
13.3.4.15.4. 1. To know website address Banner Directy provide SEO print on POSM Forums Link from other website
13.4. Chương 4: Marketing điện tử
13.4.1. 1. Tổng quan về E-marketing
13.4.1.1. 1.1 Một số vấn đề
13.4.1.1.1. a. Khái niệm
13.4.1.1.2. b. Tên gọi
13.4.1.1.3. c. Ưu nhược điểm
13.4.1.1.4. d. Thuật ngữ
13.4.1.1.5. Quy trình lập kế hoạch marketing
13.4.1.2. 1.2 Thực hành
13.4.1.2.1. tool
13.4.2. 2. Các kênh về digital marketing
13.4.2.1. 2.1 Các kênh
13.4.2.1.1. a. Paid media Tiếp cận bằng cách mua không gian quảng cáo các bài viết trên kênh truyền thông hoặc trang web của những người nổi tiếng
13.4.2.1.2. b. Owned Media Kênh mà thương hiệu có thể quảng bá thuộc sở hữu của chính doanh nghiệp
13.4.2.1.3. c. Earned Media Các kênh truyền thông không thuộc sở doanh nghiệp mà dn không phải trả tiền cũng không cần tạo ra, marketing bằng việc được nhắc tới
13.4.2.1.4. opt-in and opt out
13.4.2.2. 2.2 Thực hành
13.5. Báo cáo dự án TMDT, chia sẻ ứng dụng
14. Quản trị dự án
14.1. Chương 1: Tổng quan về quản trị dự án
14.1.1. 1. Khái niệm và đặc điểm dự án
14.1.1.1. a. Khái niệm Dự án là quá trình gồm các hoạt động liên quan đến nhau, được thực hiện nhằm đạt được mụa tiêu đề ra trong dk ràng buộc về thời gian, nguồn lực, ngân sách
14.1.1.2. b. Đặc điểm: Mục tiêu, kết quả xác đinh Nguồn lực giới hạn Chu kỳ phát triển riêng Mang tính đơn chiếc, mới lạ, độc đáo Liên quan nhiều bên Môi trường hoạt động va chạm Tính bất định và rủi ro cao
14.1.1.3. Phân loại dự án
14.1.1.3.1. Người khởi xướng
14.1.1.3.2. Thời gian thực hiện
14.1.1.3.3. Phân ngành kinh tế
14.1.1.3.4. Địa chỉ khách hàng
14.1.2. 2. Vòng đời dự án
14.1.2.1. Ý tường
14.1.2.1.1. Lập kế hoạch
14.1.3. 1.3 Quản trị dự án
14.1.3.1. Khái niệm Là quá trình hoạch định, tổ chức, lãnh đạo, kiểm tra các hành động của các thành viên trong tổ chức nhằm đạt được mục tiêu đề ra
14.1.3.1.1. Các công việc của quản trị
14.1.3.1.2. Chức năng: Hoạch định, tổ chức, lãnh đạo, kiểm tra Lĩnh vực: Toàn bộ các bộ phận of cty
14.1.3.1.3. Áp dụng các kiến thức, kỹ năng, công cụ và kỹ thuật vào các hoạt động của dự án nhằm đạt được mụa tiêu đề ra
14.1.3.1.4. Lập kế hoạch
14.1.3.1.5. Áp dụng
14.1.3.2. Đặc điểm
14.1.3.2.1. Các công việc của dự án
14.1.3.2.2. Các giai đoạn của quản lý dự án
14.1.3.3. Lịch sử
14.1.4. 4. Mục tiêu
14.1.4.1. Hoàn thành cộng việc đề ra ĐÚng tiến độ ĐÚng chi phí Chất lượng Ngân sách
14.1.4.2. 3 giới hạn: Cost, time, scope để tạo ra quality/ performance
14.1.5. 5. Nội dung cơ bản quản trị DA
14.1.5.1. Lập kế hoạch tổng quát Lập kế hoạch Thực hiện Quản lý những thay đổi
14.1.5.1.1. Quản lý phạm vi Xác định phảm vi dự án Lập kế hoạch phạm vi Quản lý thay đổi phạm vi
14.1.5.2. Quản lý chi phí Lập kế hoạch nguồn lực Tính toán chi phí Lập dự toán Quản lý, kiểm soát
14.1.5.2.1. Quản lý chất lượng Lập kế hoạch chất lượng Đảm bảo chất lượng Quản lý chất lượng
14.1.5.3. Quản lý thông tin Lập kế hoạch quản lý thông tin Xây dựng kênh phân phối Báo cáo tiến độ
14.1.5.3.1. Quản lý hoạt động cung ứng mua bán Kế hoạch, cung ứng Lựa chọn nhà cung Quản lý hợp đồng, tiến độ cung ứng
14.2. Chương 2: Lựa chọn dự án đầu tư
14.2.1. 1. Thẩm định và lựa chọn dự án
14.2.1.1. Xác định giá trị thực của dự án trên cơ sở so sánh với tiêu chuẩn chấp nhận dự án hoặc dự án thay thế khác. Giá trị thực được thể hiện ở các mặt - Phù hợp với mục tiêu - Kỹ thuật và công nghệ của dự án - Khả năng tài chính, nguồn cung ứng, trình độ quản lý của cty - Lợi ích mang lại cho nhà đầu tư và xã hội
14.2.2. 2. Tại sao phải thẩm đinh
14.2.2.1. Để lựa chọn dư án tốt Phù hợp Nhận diện được rủi ro khi thực hiện Chủ động kiểm soát dự án
14.2.3. 3. Các nội dung cần thẩm định
14.2.3.1. Thị trường sản phẩm và dịch vụ
14.2.3.1.1. Quyết định sự thành công hay thất bại của dự án Căn cứ cho các quyết định đầu tư của dự án Quyết định các vấn đề có liên quan đến sản phẩm
14.2.3.1.2. Xác định quy mô thị trường hiện tại và tương lai
14.2.3.1.3. Xác định vùng thị trường tiêu thụ sản phẩm
14.2.3.1.4. Xác định thị phần
14.2.3.1.5. Phân tích khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường
14.2.3.2. Kỹ thuật và công nghệ
14.2.3.3. Tổ chwucs nhân sự và tiền lương
14.2.3.4. Tài chính
14.2.4. 4. Các phương pháp đánh giá
14.2.4.1. a. NPV
14.2.4.1.1. IRR là i mà tại đó NPV=0
14.2.4.1.2. Cthuc: IRR= r1 + (NPV1/(NPV1 - NPV2)).(r2-r1)
14.2.4.2. b. Phương pháp truyền thống Thời gian hoàn vốn, là thời gian mà chi phí đầu tư ban đầu được bù lại từ lọi ích thu được
14.2.4.2.1. Thời gian hoàn vốn không xét đến chiết khấu: -P + TongCF=0
14.2.4.2.2. -P + NPV=0
14.2.4.3. c. Sử dụng bài toán đa mục tiêu Là bài toán có nhiều mục tiêu khác nhau và mỗi mục tiêu được đo bằng các chỉ số khác nhau
14.2.4.3.1. Chất lượng - Thời gian - Chi phí Phụ thuộc vào mục tiêu, giới hạn về nguồn lực, thái độ của người ra quyết định - Lựa chọn p/a thỏa mãn nhiều mục tiêu cùng lúc
14.2.4.3.2. B1. Tìm lời giải tối ưu cho mỗi mục tiêu B2. Phân tích đa mục tiêu: phát hiện ra phuongw án không vị trội, từ đó lựa chọn phương án đa mục tiêu bằng các phương pháp sau
14.2.5. 5. Phân tích rủi ro của dự án
14.2.5.1. Rủi ro là những bất trắc, nguy hiểm tác động tiêu cực đến chủ thể mà chủ thể không thể lường trước được
14.2.5.2. Tại sao cần phải phân tích rủi ro
14.2.5.2.1. Tác động đến lợi ích và chi phí trong tgian dài
14.2.5.2.2. Đa số các biến nằm trong dự án đều có sự bất ổn định cao
14.2.5.2.3. Thông tin và dữ liệu cần cho các dự báo chính xác mà không tốn kém
14.2.5.2.4. Giảm chi phí cơ hội
14.2.5.3. Các loại rủi ro
14.2.5.3.1. Rủi ro liên quan đến thị trường tiềm năng
14.2.5.3.2. Rủi ro tài chính
14.2.5.3.3. Rủi ro có tính chiến lược
14.2.5.4. Phương pháp phân tích rủi ro
14.2.5.4.1. Phân tích độ nhạy
14.2.5.4.2. Phân tích tình huống Phân tích độ nhạy 2 chiều Data - Table
14.2.5.4.3. Phân tích kịch bản Xài scenarious tool
14.2.5.4.4. Phân tích rủi ro mô phỏng Crystall ball
14.3. Chương 3: Thiết kế tổ chức dự án và xây dựng core team
14.4. Chương 4: Xây dựng kế hoạch và ngân sách dự án
14.4.1. 1. Lập kế hoạch dự án
14.4.1.1. Lập tiến độ tổ chức dự án, xác định mục tiêu, các phương pháp để đạt mục tiêu, dự tính với những công việc cần làm, nguồn lực thực hiện và thời gian thực hiện
14.4.1.2. - Tuyển dụng, bố trí nhân sự - dự toán chi phí và ngân sách - Điều phối nguồn lực và quản lý tiến độ - Giảm rủi ro - Căn cứ kiểm tra, giám sát
14.4.1.3. Phân loại: Ban quản lý, tổ chức dự án => Tiến độ dự án => nguồn lực => chi phí => quản lý chất lượng => quản lý rủi ro => giám sát, kiểm tra
14.4.1.4. Yêu cầu khi lập dự án Rõ ràng, toàn diện, tuân thủ pháp luật, thống nhất giữa các bên liên quan Có sự tham gia đầy đủ Dựa trên thông tin chính xác và đầy đủ
14.4.1.5. Nội dung cơ bản: 1. Giới thiệu tổng quan 2. Mục tiêu dự án 3. Thời gian và tiến độ 4. Yếu tố kỹ thuật và quản lý 5. Phân bổ nguồn lực 6. Ngân sách và dự toán chi phí 7. Nhân sự 8. Phương pháp kiểm tra đánh giá 9. Khó khăn và quản trị rủi ro
14.4.1.6. Quy trình:
14.4.1.6.1. Xác định mục tiêu
14.4.1.6.2. Lịch trình thực hiện
14.4.2. 2. Cơ cấu phân chia công việc Work Breakdown Structure
14.4.2.1. Khái niệm:
14.4.2.1.1. Chia dự án thành nhiều phần nhỏ hơn
14.4.2.1.2. Là công cụ quan trọng để xác định các công việc một cách đầy đủ và chính xác để hoàn thành dự án
14.4.2.1.3. Cơ sở để ước tính nguồn nhân lực cần thiết cho dự án và các yêu cầu kỹ thuật
14.4.2.1.4. Phân chia trách nhiệm hợp lý
14.4.2.1.5. Cơ sở để lập sơ đồ mạng Pert/CPM
14.4.2.1.6. Cở sở để đánh giá kết quả thực hiện dự án trong tiến độ
14.4.2.2. Các dạng:
14.4.2.2.1. Sơ đồ tổ chức
14.4.2.2.2. Dạng outline
14.4.2.2.3. Dạng mindmap
14.4.2.2.4. Dạng cây đa hệ
14.4.2.3. Tiêu chuẩn của WBS tốt
14.4.2.3.1. Chất lượng và sự hoàn thành có thể dễ dàng đo lường
14.4.2.3.2. Có sự kiện bắt đầu và sự kiện kết thúc
14.4.2.3.3. Thời gian chi phí và các nguồn lực khác cói thể được đo lường dễ dàng
14.4.2.3.4. Các công việc được kiểm tra độc lập với nhau
14.4.2.3.5. Tạo thành dòng công việc liên tục từ khi bắt đầu đến kết thúc
14.4.3. 3. Ngân sách dự án
14.4.3.1. Khái niệm: Kế hoạch phân phối nguồn quỹ cho các hoạt động của dự án nhằm bảo đảm dự án được hoạt động trơn tru và đúng tiến độ, mục tiêu, chi phí.
14.4.3.2. Phân loại:
14.4.3.2.1. Tính chất hoạt động: NS dự án và ns cho HD không theo dự án
14.4.3.2.2. Theo tgian
14.4.3.3. Mục đích: Cụ thể hóa kế hoạch và mục tiêu Đánh giá chi phí dự tính Xác định chi phí từng cv Cơ sở để chỉ đâọ và quản lý chi tiêu
14.4.3.4. Đặc điểm Nhiều cv, có sự thay đổi nhiều Dự tính Cần linh hoạt để có thể điều chỉnh Xác lập tiêu chuẩn hoàn thành, văn bản hóa khi cần thiêt
14.4.3.5. Các phương pháp
14.4.3.5.1. Từ trên xuống
14.4.3.5.2. Từ dưới lên
14.4.3.5.3. Phương pháp kết hợp
14.5. Chương 5: Quản trị chi phí và tài chính dự án
14.5.1. 1. Các khoản chi phí dự án
14.5.1.1. 1.1 Chi phí trực tiếp
14.5.1.1.1. Nhân công Nguyên vật liệu Công cụ, dụng cụ, máy móc, liên quan trực tiếp đến công việc của dự án
14.5.1.2. 1.2 Chi phí gián tiếp
14.5.1.2.1. Chi phí quản lý, bán hàng Khấu hao thiết bị văn phòng Các khoản chi phí cố định và biến đổi khác mà có thể giảm dc nếu tgian thực hiện rút ngắn
14.5.1.3. 1.3 Tiền phạt vi phạm hợp đồng
14.5.2. 2. Phương pháp thực hiện chi phí cực tiểu
14.5.2.1. Phương pháp bình thường Dự tính mức chi phí cho các công việc của dự án ở mức bình thường (tối thiểu) và thời gian thực hiện tương đối dài (dài nhất)
14.5.2.1.1. Thời gian thực hiện bình thường: Thời gian hoàn thành công việc trong điều kiện bình thường, không có những thay đổi đột biến về thiết bị lđ, các nhân tố bên ngoài
14.5.2.1.2. Chi phí bình thường Chi phí gắn với các điều kiện bình thường và thời gian bình thường đã nêu
14.5.2.2. Phương pháp đẩy nhanh tiến độ: Thời gian thực hiện ngắn nhất và chi phí lớn nhát
14.5.2.2.1. Nhà quản lý các dự án xây dựng điều chỉnh thích hợp để chi phí cực tiểu
14.5.2.2.2. Thời gian đẩy nhanh: Là thời gian thực hiện công việc đã được rút ngắn tới mức hợp lý
14.5.2.2.3. Chi phí đẩy nhanh: Chi phí thực hiện cviec gắn với tgian đẩy nhanh, mức chi phí là cao nhất khi thời gian thực hiện công việc đó không thể rút ngắn thêm dc nữa trong điều kiện hiện tại
14.5.2.3. Kế hoạch chi phí cực tiểu là phương pháp đẩy nhanh tiến độ thực hiện những công việc lựa chọn sao cho chi phí cực tiểu => giảm tổng chi phí vì rút ngắn hợp lý độ dài thực hiện dự án
14.5.3. 3. Quản lý chi phí dự án
14.5.3.1. Theo dõi tiến độ, xác định thay đổi và điều chỉnh phù hợp bởi các giải pháp đề xuất
14.5.3.2. Mục tiêu: Theo dõi việc thực hiện so với kế hoạch Ngăn cản những thay đổi không được phép Đề xuất cho cấp trên nhằm có những thay đổi được phép
14.6. Chương 6: Quản trị thời gian và tiến độ dự án
14.6.1. 1. Khái niệm Bao gồm thiết lập mạng công việc, xác định thời gian từng công việc và toàn bộ dự án, dựa trên nguồn lực đã định và đảm bảo chất lượng
14.6.1.1. Mục đích: cở sở để giám sát chi phí, tiến độ và các nguồn lực khác
14.6.2. 2. Nội dung quản trị thời gian và tiến độ dự án
14.6.2.1. Xác định mạng cv => sắp xếp theo thời gian => dự trù phân bổ và điều chỉnh nguồn lựa => dự kiến thời gian thực hiện => lập tiến độ dự án => kiểm soát và điều chỉnh cần thiết
14.6.3. 3. Các phương pháp kỹ thuật
14.6.3.1. AOA Activities on Arrow
14.6.3.2. AON
14.6.3.3. GANTT
14.6.3.4. PERT/CPM
14.6.3.4.1. Kỹ thuật tổng quan và đánh giá dự án Program evaluation and review technique
14.6.3.4.2. CPM: phương pháp đường gantt Critical path method
14.6.4. 4. Quan hệ đánh đổi giữa thời gian và chi phí
14.6.5. 5. Ứng dụng microsoft Project
14.7. Chương 7: Phân bổ nguồn lực dự án
14.7.1. Phân bổ nguồn lực dự án
14.7.2. Biểu đồ phụ tải nguồn lực dự án Biểu đồ phản ánh số lượng từng nguồn lực cần thiết theo kế hoạch tiến độ hiện tại trong tki nhất định cho từng cv hoặc toàn bộ d/a
14.7.2.1. Vai trò: Trình bày hình ảnh nhu cầu khác nhau về nguồn lực Cở sở để lập khoach sản xuất, cung ứng nvl, máy móc Bố trí nguồn lực hợp lý
14.7.2.2. Quy trìm: Pert/CPM => Pert/CPM điều chỉnh => biểu đồ phụ tải
14.7.3. Phần bổ nguồn lực dự án bằng phương pháp ưu tiên
14.8. Chương 8: Giám sát và đánh giá dự án
14.8.1. Giám sát là quá trình kiểm tra theo dõi tiến độ, chi phí. tiến trình,...đề xuất những biện pháp hành động cần thiết
15. Quản trị dự án (Simplilearn)
15.1. Chương 1: Giới thiệu tổng quan
15.1.1. 1. Khái niệm
15.1.1.1. 1. Quản trị dự án
15.1.1.1.1. Áp dụng các kỹ năng, kiến thức, công cụ, kỹ thuật để áp dụng vào dự án nhằm đạt được mục tiêu
15.1.1.1.2. Làm thế nào để quản trị dự án?
15.1.2. 2.Phân loại
15.1.2.1. 1. Project management
15.1.2.2. 2. Program management
15.1.2.2.1. Quản lý nhiều dự án, thực hiện việc mà một dự án đơn lẻ sẽ không làm được
15.1.2.3. 3. Portfolio Management
15.1.2.3.1. QUản lý các program, project để đạt được mục tiêu chiến lược
15.1.3. 3. Chức năng trong công ty
15.1.3.1. 1 Tạo ra các chính sách, phương pháp, công cụ, khung sườn để quản trị dự án
15.1.3.2. 2. Hỗ trợ và đào tạo để vận hành dự án
15.1.3.3. 3. Cung cấp nguồn lực cho các dự án
15.1.4. 4. Những ràng buộc của dự án
15.1.4.1. time
15.1.4.2. Cost
15.1.4.3. Scope
15.1.4.4. Quality / Performance
15.1.4.5. HR
15.1.4.6. StakeHolder (kiểu như nhà đầu tư có hứng thú)
15.1.4.7. Communication
15.1.4.8. Procurement
15.1.4.9. Rủi ro
15.1.5. 5. Cơ cấu tổ chức
15.1.5.1. Functional
15.1.5.1.1. Chia thành các phòng ban chuyên về các chức năng riêng biệt
15.1.5.2. Projectize
15.1.5.2.1. Tất cả đề phục vụ mục đích dự án, PM trực tiếp nắm quyền điều hành
15.1.5.3. Matrix
15.1.5.3.1. 2 cái cộng lại
15.2. Cách để thực hiện một dự án (Roadmap)
15.2.1. 1. Initiating Process Group
15.2.1.1. Để làm gì?
15.2.1.1.1. Xem xét tính khả thi và xem xét business case
15.2.1.2. Những Input cần có
15.2.1.2.1. 1. Dự án đã được thông qua
15.2.1.2.2. 2. Tình trạng của dự án, mong muốn của dự án
15.2.1.2.3. 3. Môi trường bên ngoài xung quanh dự án
15.2.1.2.4. 4. Các data cũ về việc thực hiện dự án truóc
15.2.1.3. Việc cần làm
15.2.1.3.1. Review lại thực trạng công việc và business case (các số liệu về kinh doanh??)
15.2.1.3.2. Xác định các ràng buộc, giả thiết, yếu tố tác động
15.2.1.3.3. Xác định tính khả thi
15.2.1.3.4. Xác định nhà đầu tư tiềm năng
15.2.1.3.5. Xác nhận lại mong muốn và sự cam kết của công ty cho dự án
15.2.2. 2. Planning Process Group
15.2.2.1. Input
15.2.2.1.1. Đặc quyền của dự án, điều lệ của dự án
15.2.2.1.2. Yêu cầu của dự án
15.2.2.1.3. Tìm nhà đầu tư
15.2.2.1.4. Xác định nguồn lực
15.2.2.1.5. Thông tin về khả năng hoàn thành công việc
15.2.2.2. Việc cần làm
15.2.2.2.1. Lọc các yêu cầu khả thi, chuyển nó thành những mục tiêu cụ thể
15.2.2.2.2. Chia nhỏ cấu trúc công việc
15.2.2.2.3. Được sự chấp thuận của nhà đầu tư và rót tiền
15.2.2.2.4. Đưa ra khung về mục tiêu, chi phí và kế hoạch
15.2.2.2.5. Xây dựng team và xác định vai trò, trách nhiệm
15.2.2.2.6. Xác địch tiêu chuẩn cơ bản của dự án
15.2.2.2.7. Khung cho quản trị rủi ro, nhận biết dự án, phân tích, và phản hồi dự án
15.2.2.2.8. Xác định những thứ cần mua
15.2.2.2.9. Xác định việc kiểm soát và thực thi ntn
15.2.2.2.10. Soạn ra kế hoạch quản lý dự án
15.2.2.2.11. Xử lý, cập nhật những vấn đề phát sinh trong dự án
15.2.3. 3. Executing Process Group
15.2.3.1. Input
15.2.3.1.1. Kế hoạch quản lý dự án
15.2.3.1.2. Lịch trình
15.2.3.1.3. Tài liệu của dự án
15.2.3.1.4. Nhân tố ảnh hưởng
15.2.3.1.5. Lời đề nghị của seller
15.2.3.1.6. Thông qua các thay đổi
15.2.3.1.7. Thang đo chất lượng
15.2.3.1.8. Báo cáo tiến độ cviec
15.2.3.1.9. Quyết định tự làm hay đi mua-thuê ngoài
15.2.3.1.10. Tiêu chí để chọn nguồn hàng
15.2.3.2. Việc cần làm
15.2.3.2.1. Quản lý mức độ tham gia của nhà đầu tư
15.2.3.2.2. Giao việc cho team như kế hoạch
15.2.3.2.3. Triển khai việc đảm bảo chất lượng
15.2.3.2.4. Tạo ra bảng bác cáo về dự án
15.2.3.2.5. Tháo gỡ nút thắt cổ chai
15.2.3.2.6. Tạo ra các hoạt động team building
15.2.3.2.7. Trainning cho member
15.2.3.2.8. Tiến hành các cuộc họp về tiến độ dự án
15.2.3.2.9. Thông qua các sửa đổi, sửa chữa cho phù hợp, phòng ngừa, sửa chữa những phần thiếu
15.2.3.2.10. Thống nhất các tạp vụ và hợp đồng
15.2.4. 4. Monitoring and Controlling Process Group
15.2.4.1. Input
15.2.4.1.1. Sản phẩm mẫu
15.2.4.1.2. Data tiến độ cviec
15.2.4.1.3. Các yêu cầu thay đổi
15.2.4.1.4. Tiến độ của tổ chức
15.2.4.1.5. Kế hoạch và các tài liệu khác
15.2.4.1.6. Chọn người bán
15.2.4.2. Việc cần làm
15.2.4.2.1. So sánh, đánh giá tiến độ cviec so với kế hoạch
15.2.4.2.2. Xác định các mâu thuẫn và xử tí
15.2.4.2.3. Đưa ra những đề xuất thay đổi phù hợp, phòng ngừa rủi ro
15.2.4.2.4. Hòa giải các mẫu thuẫn
15.2.4.2.5. Xác định gốc rễ vấn đề
15.2.4.2.6. Đạt được sự chấp thuận cơ bản cho sản phẩm mẫu
15.2.4.2.7. Ký hợp đồng với người bán
15.2.4.2.8. Kiểm soát các thay đổi
15.2.4.2.9. Tiến hành các cuộc họp đánh giá lại thực trạng
15.2.5. 5. Closing Process Group
15.2.5.1. Input
15.2.5.1.1. Kế hoạch và các tài liệu
15.2.5.1.2. Đồng thuận về sản phẩm
15.2.5.1.3. Tài liệu về các tạp vụ
15.2.5.1.4. Đánh giá tài sản công ty
15.2.5.1.5. Các nhân tố ảnh hưởng
15.2.5.2. Việc cần làm
15.2.5.2.1. Xác định các yêu cầu của dự án đã được thỏa mãn
15.2.5.2.2. Đạt được thỏa thuận từ người mua
15.2.5.2.3. Thanh toán cho các bên liên quan và cập nhật chi phí
15.2.5.2.4. Hoàn thành hợp đồng kết thúc
15.2.5.2.5. Cập nhật các bài học trên database
15.2.5.2.6. Do lường sự hài lòng của khách hàng
15.2.5.2.7. Bàn giao công việc cho bên vận hành
15.2.5.2.8. Giải tán - Khỏe
16. Digital Marketing
16.1. A. Kiến thức nền tảng
16.1.1. 1. Marketting
16.1.1.1. Tạo ra giá trị
16.1.1.1.1. Product
16.1.1.1.2. Price
16.1.1.2. Truyền tải giá trị
16.1.1.2.1. Place
16.1.1.2.2. Promotion
16.1.1.3. Khách hàng mục tiêu
16.1.1.3.1. Khách hàng số
16.1.2. 2. Phát triển trong ngành
16.1.2.1. Năng lực thực thi
16.1.2.1.1. Xây dựng hạ tầng
16.1.2.1.2. Kênh truyền tải gía trị
16.1.2.1.3. Đo lường, báo cáo, tối ưu
16.1.2.2. Năng lực tư duy
16.1.2.2.1. Phân tích nền tảng
16.1.2.2.2. Phương pháp tư duy
16.1.2.2.3. Nguyên liệu tư duy
16.1.3. 3 Bản đồ hành trình khách hàng
16.1.3.1. 3.1 Hành trình ra quyết đinh
16.1.3.1.1. 3.2 Điểm chạm với doanh nghiệp
16.1.3.1.2. Aware
16.1.3.1.3. Appeal
16.1.3.1.4. Ask
16.1.3.1.5. Act
16.1.3.1.6. Advocate
16.1.3.1.7. Lưu ý
16.1.3.1.8. 3.3 Một ngày của khách hàng
16.1.4. Kênh và mục tiêu trong DIgital Marketing Có sự tương tác giữa 4 yếu tố này, kẻ bảng ra ta được
16.1.4.1. 1. Mục tiêu
16.1.4.1.1. Branding
16.1.4.1.2. Performance
16.1.4.2. 2. Kênh
16.1.4.2.1. Inbound
16.1.4.2.2. Outbound
16.1.4.3. 101 Inbound + Perfomance
16.1.4.3.1. SEM
16.1.4.3.2. TMDT
16.1.4.3.3. Chatbox/sms/email/noti
16.1.4.4. 102 Inbound + Branding
16.1.4.4.1. social Seeding
16.1.4.5. 104 Outbound + Branding
16.1.4.5.1. Game marketing, bill board
16.1.4.6. 103 Outbound + Performance
16.1.4.6.1. Game
16.1.4.7. 105 Kênh trung lập
16.1.4.7.1. Community building
16.1.4.7.2. Influencer
16.1.4.7.3. FB ads, Utube Ads, GGDads, TT ads, Livestream, Event
16.1.5. Tư duy
16.1.5.1. Đúng người - Đúng thời điểm - Đúng thông điệp
16.1.5.2. Con người phản ứng trước kích thích dành riêng cho họ
16.2. 0. Phân tích nền tảng
16.2.1. 1. Khách hàng
16.2.1.1. Khách hàng là ai
16.2.1.1.1. 1. khách hàng là ai
16.2.1.1.2. 2. Đặc điểm
16.2.1.2. STP
16.2.1.2.1. Segmentation
16.2.2. 2. Sản phẩm
16.2.2.1. 1.
16.2.2.1.1. Tên sản phẩm
16.2.2.1.2. Công năng
16.2.2.1.3. Giá
16.2.2.1.4. Giá trị hiện thực
16.2.2.1.5. Yếu tố cảm xúc
16.2.2.1.6. Yếu tố dịch vụ, giá trị gia tăng
16.2.2.1.7. Đặt trong bối cảnh đối thủ
16.2.3. 3. Bối cảnh
16.2.3.1. Vi mô
16.2.3.1.1. 5 áp lực cạnh tranh
16.3. 1. Hoach dinh chien luoc
16.3.1. 1.1 San pham
16.3.1.1. San pham so
16.3.1.2. San pham vat ly
16.3.2. 1.2 Khac hang muc tieu
16.3.3. 1.3 Thi truong, boi canh
16.4. 2. Dua ra ke hoach
16.4.1. Xây dựng cơ sở hạ tầng để truyền tải
16.4.1.1. Landing page
16.4.1.1.1. 1. Định nghĩa
16.4.1.1.2. 2. Quy trình xây dựng
16.4.1.2. 2.1 Content Marketing
16.4.1.2.1. 1. Giới thiệu tổng quan
16.4.1.2.2. 2. Tư duy xây dựng nội dung
16.4.1.2.3. 3. Content theo hành trình khách hàng
16.4.1.2.4. 4. 16 định dạng nội dung
16.4.2. 2.2 Chien luoc kenh phan phoi
16.4.3. 2.3 Set KPIs
16.4.4. 2.4 IMC plan
16.4.5. 2.5 Cách thức triển khai
16.5. 3. Thuc thi
16.5.1. 3.0 Set up hạ tầng
16.5.1.1. Website
16.5.1.2. Nội dung
16.5.2. 3.1 Set up cong cu
16.5.2.1. SEO
16.5.2.1.1. Hướng về khách hàng
16.5.2.1.2. Hướng về Search Engine
16.5.2.2. GGads
16.5.2.3. GG Display Ads
16.5.2.4. FBads
16.5.2.5. Email
16.5.2.6. Apps
16.5.2.7. GG shopping
16.5.2.8. Landing page
16.6. 4. Đo lường, báo cáo, tối ưu
16.6.1. 4.1 GG Analytic