
1. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
1.1. Nguyên tắc sắp xếp :
1.1.1. 1.Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử. 2.Cùng số electron trong nguyên tử được xếp thành 1 hàng. 3.Cùng số electron hoá trị được xếp thành một cột.
1.2. Cấu tạo :
1.2.1. Chu kỳ
1.2.1.1. Chu kỳ lớn ( Chu kỳ 1 đến chu kỳ 2 )
1.2.1.2. Chu kỳ nhỏ ( Chu kỳ 4 đến chu kỳ 7)
1.2.1.3. Bắt đầu bằng kim loại, kết thúc là khí hiếm
1.2.1.4. 2chu kỳ liên tiếp có số Z hơn kém nhau 2,8 hoặc 18
1.2.1.5. Xếp thành từng hàng
1.2.2. Nhóm
1.2.2.1. Phân nhóm chính(A): các nguyên tố s, p
1.2.2.1.1. Nhóm IA,IIA, IIIA là kim loại
1.2.2.1.2. Nhóm VA,VIA,VIIA là phi kim
1.2.2.1.3. Nhóm IVA là á kim, VIIIA là khí hiếm
1.2.2.1.4. Nhóm IA, IIA là nguyên tố s, còn lại là nguyên tố p
1.2.2.2. Phân nhóm phụ(B): các nguyên tố d,f
1.2.2.2.1. nhóm B đều là kim loại.
1.2.2.3. Xếp thành từng cột
2. Sự Biến Đổi Cấu Hình Electron
2.1. Số lớp electron = số thứ tự chu kỳ
2.2. Số electrong lớp ngoài cùng = Số thứ tự nhóm
3. Sự Biến Đổi Tuần Hoàn Tính Chất Của Nguyên Tố Hoá Học
3.1. Tính kim loại ~ bán kính ~ tính bazơ
3.1.1. Trong 1 chu kỳ, các tính chất này của các nguyên tố yếu dần
3.1.2. Trong 1 phân nhóm , các tính chất này của các nguyên tố mạnh dần
3.2. Độ âm điện ~ tính phi kim ~ tính axit
3.2.1. Trong 1 chu kỳ , các tính chất này của các nguyên tố mạnh dần
3.2.2. Trong 1 phân nhóm , các tính chất này của các nguyên tố yếu dần