BẢN CHẤT VÀ CHỨC NĂNG CỦA NGÔN NGỮ

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
BẢN CHẤT VÀ CHỨC NĂNG CỦA NGÔN NGỮ by Mind Map: BẢN CHẤT VÀ CHỨC NĂNG CỦA NGÔN NGỮ

1. A. Bản chất của ngôn ngữ

1.1. I. Ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội

1.1.1. quy luật phát triển của ngôn ngữ không giống quy luật phát triển của tự nhiên

1.1.2. những bản năng sinh vật như ăn, khóc, cười,... có thể phát triển ngoài xã hội, trong trạng thái cô độc, còn ngôn ngữ không thể

1.1.3. ngôn ngữ thì không có tính di truyền

1.1.4. ngôn ngữ khác với tiếng kêu của động vật

1.1.5. Ngôn ngữ không thuộc các hiện tượng tự nhiên, cũng không phải là hiện tượng cá nhân, vậy thì nó phải là hiện tượng xã hội.

1.1.5.1. ngôn ngữ phục vụ xã hội với tư cách là phương tiện giao tiếp

1.1.5.2. ngôn ngữ thể hiện ý thức xã hội

1.1.5.3. Sự tồn tại và phát triển của ngôn ngữ gắn liền với sự tồn tại và phát triển của xã hội

1.2. II. Ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội đặc biệt

1.2.1. ngôn ngữ không thuộc hạ tầng, không thuộc thượng tầng, cũng không phải là công cụ sản xuất

1.2.1.1. ngôn ngữ không phải do cơ sở hạ tầng nào đẻ ra mà là phương tiện giao tiếp của tập thể xã hội, được hình thành và bảo vệ qua các thời đại.

1.2.1.2. Kiến trúc thượng tầng luôn luôn phục vụ cho giai cấp nào đó, còn ngôn ngữ không có tính giai cấp

1.2.1.3. Phạm vi tác động của ngôn ngữ rộng hơn thượng tầng rất nhiều và hầu như không có giới hạn nào cả.

2. В. Chức năng của ngôn ngữ

2.1. I. Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp trọng yếu nhất của con ngƣời

2.1.1. So với ngôn ngữ thành tiếng, ngôn ngữ cử chỉ nghèo nàn và hạn chế

2.1.2. ngôn ngữ là một công cụ đấu tranh, sản xuất

2.1.3. Ngôn ngữ không có tính giai cấp, nhƣng lại là công cụ đấu tranh giai cấp

2.2. II. Ngôn ngữ là phương tiện của tư duy

2.2.1. Ngôn ngữ là hiện thực trực tiếp của tư tưởng

2.2.2. Ngôn ngữ là hiện thực trực tiếp của tư tưởng

2.2.3. Ngôn ngữ khác với tư duy

2.2.3.1. Ngôn ngữ là vật chất còn tư duy là tinh thần

2.2.3.2. Tư duy có tính nhân loại còn ngôn ngữ có tính dân tộc.

2.2.3.3. Những đơn vị của tư duy không đồng nhất với các đơn vị của ngôn ngữ