KINH TẾ VI MÔ

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
KINH TẾ VI MÔ by Mind Map: KINH TẾ VI MÔ

1. PHẦN V: HÀNH VI CỦA DOANH NGHIỆP VÀ TỔ CHỨC NGÀNH

1.1. 13. Chi phí sản xuất

1.1.1. Chi phí là gì?

1.1.1.1. Tổng doanh thu, tổng chi phí , lợi nhuận

1.1.1.2. Chi phí tính bằng chi phí cơ hội

1.1.1.3. Chi phí sử dụng vốn được xem như là chi phí cơ hội

1.1.1.4. Lợi nhuận kinh tế và lợi nhuận kế toán

1.1.2. Sản xuất và Chi phí

1.1.2.1. Hàm sản xuất: mối quan hệ giữa sản lượng đầu vào được sử dụng để tạo ra hàng hóa và sản lượng đầu ra của hàng hóa đó

1.1.2.2. Từ hàm sản xuất đến đường tổng chi phí

1.1.3. Các đo lường khác nhau về chi phí

1.1.3.1. Chi phí cố định và chi phí biến đổi

1.1.3.2. Chi phí bình quân và chi phí biên

1.1.3.3. Đường chi phí và hình dạng của nó

1.1.3.4. Các đường chi phí điển hình

1.1.4. Chi phí trong ngắn hạn và trong dài hạn

1.1.4.1. Mối quan hệ giữa tổng chi phí bình quân ngắn hạn và dài hạn

1.1.4.2. Lợi thế và bất lợi kinh tế theo quy mô

1.2. 14. Doanh nghiệp trên thị trường cạnh tranh

1.2.1. Thị trường cạnh tranh là gì?

1.2.1.1. Ý nghĩa của cạnh tranh

1.2.1.2. Doanh thu của một doanh nghiệp cạnh tranh

1.2.2. Tối đa hóa lợi nhuận và đường cung của doanh nghiệp cạnh tranh

1.2.2.1. Đường chi phí biên quyết định về đường cung của doanh nghiệp

1.2.2.2. Đo lường lợi nhuận trên đồ thị của doạnh nghiệp cạnh tranh

1.2.3. Đường cung trên thị trường cạnh tranh

1.2.3.1. Trong ngắn hạn: đường cung thị trường khi số doanh nghiệp không đổi

1.2.3.2. Trong dài hạn: đường cung thị trường khi có sự gia nhập hay rời khỏi thị trường

1.2.3.3. Tại sao doanh nghiệp vẫn tiếp tục kinh doanh khi mà lợi nhuận bằng không

1.2.3.4. Sự dịch chuyển của đường cầu trong ngắn hạn và dài hạn

1.2.3.5. Tại sao đường cung trong dài hạn có thể dốc lên

1.3. 15. Độc quyền

1.3.1. Nguyên nhân

1.3.1.1. Độc quyền về nguồn lực

1.3.1.2. Độc quyền do chính phủ tạo ra

1.3.1.3. Độc quyền tự nhiên

1.3.2. Các danh nghiệp độc quyền đưa ra quyết định về sản xuất và giá cả như thế nào?

1.3.2.1. Độc quyền về cạnh tranh

1.3.2.2. Doanh thu của doanh nghiệp độc quyền

1.3.2.3. Tối đa hóa lợi nhuận

1.3.2.4. Lợi nhuận của doanh nghiệp độc quyền

1.3.3. Tổn thất phúc lợi do độc quyền gây ra

1.3.3.1. Tổn thất vô ích

1.3.3.2. Liệu lợi nhuận độc quyền có phải là sự tổn thất xã hội?

1.3.4. Phân biệt giá

1.3.4.1. Câu chuyện

1.3.4.2. Ý nghĩa

1.3.4.3. Những phân tích về hành vi phân biệt giá

1.3.4.4. Các ví dụ

1.3.5. Chính sách của chính phủ đối với các doanh nghiệp độc quyền

1.3.5.1. Tăng mức độ cạnh tranh bằng Luật chống độc quyền

1.3.5.2. Quản lý

1.3.5.3. Sở hữu nhà nước

1.3.5.4. Không làm gì cả

1.4. 16. Cạnh tranh độc quyền

1.4.1. Cạnh tranh bằng các sản phẩm khác biệt

1.4.1.1. Doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền trong ngắn hạn

1.4.1.2. Cân bằng trong dài hạn

1.4.1.3. Cạnh tranh độc quyền và cạnh tranh hoàn hảo

1.4.1.4. Cạnh tranh độc quyền và phúc lợi xã hội

1.4.2. Quảng cáo

1.4.2.1. Tranh luận

1.4.2.2. Quảng cáo - một tín hiệu của chất lượng

1.4.2.3. Thương hiệu

1.5. 17. Độc quyền nhóm

1.5.1. Thị trường chỉ có vài người bán

1.5.1.1. Vd về thị trường nhị quyền

1.5.1.2. Cạnh tranh, độc quyền và cartel

1.5.1.3. Trạng thái cân bằng của thị trường độc quyền nhóm

1.5.1.4. Quy mô của thị trường độc quyền nhóm tác động tới kết cục thị trường như thế nào

1.5.2. Kinh tế học về sự hợp tác

1.5.3. Chính sách công về thị trường độc quyền nhóm

1.5.3.1. Hạn chế của những bộ luật thương mại và luật chống độc quyền

1.5.3.2. Những điểm gây tranh cãi của chính sách chống độc quyền

2. PHẦN VI: KINH TẾ HỌC VỀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG

2.1. 18. Thị trường các yếu tố sản xuất

2.1.1. Cầu lao động

2.1.1.1. Doanh nghiệp cạnh tranh tối đa hóa lợi nhuận

2.1.1.2. Hàm sản xuất và sản lượng biên của lao động

2.1.1.3. Giá trị và sản lượng biên của lao động

2.1.1.4. Yếu tố làm cho đường cầu lao động dịch chuyển?

2.1.2. Cung lao động

2.1.2.1. Sự đánh đổi giữa công việc và nhàn rỗi

2.1.2.2. Yếu tố làm cho đường cung lao động dịch chuyển?

2.1.3. Cân bằng trên Thị trường Lao động

2.1.3.1. Dịch chuyển cầu lao động

2.1.4. Các yếu tố sản xuất khác: Đất và Vốn

2.1.4.1. Cân bằng trên các thị trường đất và vốn

2.1.4.2. Mối liên hệ giữa các yếu tố sản xuất

2.2. 19. Tiền lương và Phân biệt đối xử

2.2.1. Kinh tế học về phân biệt đối xử

2.2.1.1. Đo lường phân biệt đối xử trên thị trường lao động

2.2.1.2. Phân biệt đối xử của chủ doanh nghiệp

2.2.1.3. Phân biệt đối xử do khách hàng và chính phủ

2.3. 20. Bất bình đẳng thu nhập và Nghèo

2.3.1. Đo lường bất bình đẳng

2.3.1.1. Bất bình đẳng thu nhập ở Hoa Kỳ

2.3.1.2. Bất bình đẳng trên thế giới

2.3.1.3. Tỷ lệ nghèo

2.3.1.4. Các vấn đề trong đo lường bất bình đẳng

2.3.1.5. Biến động kinh tế

2.3.2. Triết lý chính trị về tái phân phối thu nhập

2.3.2.1. Chủ nghĩa thỏa dụng

2.3.2.2. Chủ nghĩa tự do

2.3.2.3. Chủ nghĩa tự do cá nhân

2.3.3. Chính sách giảm nghèo

2.3.3.1. Luật mức lương tối thiểu

2.3.3.2. Phúc lợi

2.3.3.3. Thuế thu nhập âm

2.3.3.4. Chuyển nhượng dưới dạng hàng hóa

2.3.3.5. Các chương trình giảm nghèo và động cơ làm việc

3. PHẦN VII: CÁC CHỦ ĐỀ NGHIÊN CỨU NÂNG CAO

3.1. 21. Lý thuyết về sự lựa chọn của người tiêu dùng

3.1.1. Giới hạn ngân sách: Khả năng mua hàng của người tiêu dùng

3.1.2. Sự ưa thích: Những gì mà người tiêu dùng muốn

3.1.2.1. Thể hiện sự yêu thích bằng đường bàng quan

3.1.2.2. Bốn tính chất của đường bàng quan

3.1.2.3. Hai trường hợp đặc biệt của đường bàng quan

3.1.3. Tối ưu hóa: người tiêu dùng sẽ chọn gì?

3.1.3.1. Những lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng

3.1.3.2. Tác động của thay đổi trong thu nhập lên sự lựa chọn của người tiêu dùng

3.1.3.3. Tác động của thay đổi giá lên hành vi người tiêu dùng

3.1.3.4. Xây dựng đường cầu

3.2. 22. Những hướng nghiên cứu mới trong Kinh tế học vi mô

3.2.1. Thông tin bất cân xứng

3.2.1.1. Hành vi được che đậy: chủ thể, tác nhân và rủi ro đạo đức

3.2.1.2. Tính chất bị che đậy

3.2.1.3. Cung cấp thông tin để truyền đi thông tin riêng

3.2.1.4. Thẩm tra để biết thông tin riêng

3.2.1.5. Bất cân xứng thông tin và các chính sách công

3.2.2. Kinh tế chính trị

3.2.2.1. Nghịch lý Condorcet trong bầu củ

3.2.2.2. Định luật bất khả thi Arrow

3.2.2.3. Người bầu cử ở trung vị giữ quyền quyết định

3.2.2.4. Những nhà chính trị cũng là những con người

3.2.3. Kinh tế học hành vi

3.2.3.1. Con người không phải lúc nào cũng lý trí

3.2.3.2. Con người quan tâm đến sự công bằng

3.2.3.3. Con người không nhất quán

4. PHẦN I: GIỚI THIỆU

4.1. 1. Mười nguyên lý của kinh tế học

4.1.1. Con người ra quyết định như thế nào?

4.1.1.1. NL1: Con người đối mặt với sự đánh đổi

4.1.1.1.1. Đánh đổi là sự từ bỏ, hi sinh một thứ để có được một thứ khác

4.1.1.1.2. Một sự đánh đổi mà xa hội đối mặt là giữa bình đẳng và hiệu quả

4.1.1.2. NL2: Chi phí cơ hội

4.1.1.2.1. Chi phí cơ hội của một htứ là cái mà bạn từ bỏ để có được nó

4.1.1.3. NL3: Con người duy lý suy nghĩ tại điểm cận biên

4.1.1.3.1. Con người duy lý là người cố gắng làm tốt nhất những gì họ có để đạt được mục tiêu

4.1.1.3.2. Thay đổi cận biên là những điều chỉnh nhỏ so với kế hoạch hành động hiện tại

4.1.1.3.3. Những người duy lý thường đưa ra quyết định bằng cách so sánh lợi ích biên và chi phí biên

4.1.1.4. NL4: Con người phản ứng với các động cơ khuyến khích

4.1.1.4.1. Động cơ khuyến khích là yếu tố thôi thúc con người hành động

4.1.2. Con người tương tác với nhau như thế nào?

4.1.2.1. NL5: Thương mại có thể làm cho mọi người đều được lợi

4.1.2.1.1. Thương mại cho phép mỗi người chuyên môn hóa vào lĩnh vực mà mình làm tốt nhất

4.1.2.2. NL6: Thị trường thường là một phương thức tốt để tổ chức hoạt động kinh tế

4.1.2.2.1. Mô hình kinh tế chỉ huy

4.1.2.2.2. Mô hình kinh tế thị trường

4.1.2.3. NL7: Đôi khi chính phủ có thể cải thiện được kết cục thị trường

4.1.2.3.1. Nguyên nhân chủ yếu để chính phủ can thiệp

4.1.3. Nền kinh tế vận hành như thế nào?

4.1.3.1. NL8: Mức sống của một nước phụ thuộc vào năng lực sản xuất hàng hóa và dịch vụ của nước đó

4.1.3.1.1. Mức sống giữa các quốc gia có sự khác biệt lớn là do sự khác nhau về năng suất lao động

4.1.3.1.2. Tốc độ tăng năng suất quyết định tốc độ tăng thu nhập bình quân

4.1.3.2. NL9: Giá cả tăng khi chính phủ in quá nhiều tiền

4.1.3.2.1. Lạm phát là sự gia tăng của mức giá chung trong nền kinh tế

4.1.3.2.2. Chính phủ in nhiều tiền => Lạm phát => Giá trị tiền giảm

4.1.3.3. NL10: Xã hội đối mặt với sự đánh đổi ngắn hạn giữa lạm phát và thất nghiệp

4.1.3.3.1. Tác động của việc bơm tiền vào kinh tế

4.2. 2. Suy nghĩ như một nhà kinh tế học

4.2.1. Nhà kinh tế là nhà khoa học

4.2.1.1. Mô hình kinh tế học

4.2.1.2. Sơ đồ chu chuyển

4.2.1.3. Mô hình thứ 2: Đường giới hạn khả năng sản xuất

4.2.1.4. Kinh tế học vi mô và kinh tế học vĩ mô

4.2.2. Nhà kinh tế học như là nhà tư vấn chính sách

4.2.2.1. Phân tích thực chứng và phân tích chuẩn tác

4.2.2.2. Tại sao không phải lúc nào các ý kiến tư vấn của các nhà kinh tế cũng được lắng nghe

4.2.3. Tại sao các nhà kinh tế bất đồng ý kiến

4.3. 3. Sự phụ thuộc lẫn nhau và lợi ích từ thương mại

4.3.1. Ngụ ngôn của nền kinh tế hiện đại

4.3.1.1. Khả năng sản xuất

4.3.1.2. Chuyên môn hóa và thương mại

4.3.2. Lợi thế so sánh: Động lực của chuyên môn hóa

4.3.2.1. Lợi thế tuyệt đối

4.3.2.2. Chi phí cơ hội và lợi thế so sánh

4.3.2.3. Lợi thế so sánh và thương mại

4.3.2.4. Giá cả thương mại

5. PHẦN II: THỊ TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG NHƯ THẾ NÀO

5.1. 4. Các lực lượng cung và cầu của thị trường

5.1.1. Các thị trường và sự cạnh tranh

5.1.1.1. Thị trường là một nhóm những người mua và người bán của một hàng háo hay dịch vụ cụ thể

5.1.1.2. Cạnh tranh

5.1.1.2.1. Thị trường cạnh tranh là một thị trường có nhiều người bán và người mua, mỗi người không có khả năng ảnh hưởng đến giá thị trường

5.1.2. Cầu

5.1.2.1. Đường cầu: Mối quan hệ giữa lượng cầu và giá bán

5.1.2.1.1. Lượng cầu: lượng hàng mà người mua sẵn lòng và có khả năng mua

5.1.2.1.2. Quy luật cầu: phát biểu cho rằng với các yếu tố khác không đổi, lượng cầu của một hàng hóa giảm khi giá của nó tăng lên

5.1.2.2. Cầu thị trường và cầu cá nhân

5.1.2.2.1. Cầu thị trường là tổng của các cầu cá nhân

5.1.2.3. Sự dịch chuyển của đường cầu

5.1.2.3.1. Hàng hóa thông thường

5.1.2.3.2. Hàng hóa thứ cấp

5.1.2.3.3. Hàng hóa thay thế

5.1.2.3.4. Hàng hóa bổ sung

5.1.3. Cung

5.1.3.1. Đường cung: Mối quan hệ giữa mức giá và lượng cung

5.1.3.2. Cung thị trường và cung cá nhân

5.1.3.3. Sự dịch chuyển của đường cung

5.1.4. Sự kết hợp của cung và cầu

5.1.4.1. Cân bằng

5.1.4.1.1. Điểm cân bằng: Tình huống mà ở đó giá thị trường làm cho lượng cung bằng lượng cầu

5.1.4.1.2. Giá cân bằng: mức giá làm cân bằng lượng cung và lượng cầu

5.1.4.1.3. Sản lượng cân bằng: lượng cung và lượng cầu tại mức giá cân bằng

5.1.4.2. Ba bước phân tích sự thay đổi của trạng thái cân bằng

5.1.4.2.1. 1. Xác định sự kiện làm dịch chuyển đường cung/cầu hay cả hai

5.1.4.2.2. 2. Xác định các đường dịch chuyển sang trái hay phải

5.1.4.2.3. 3. Dùng đồ thị cung cầu để xem sự thay đổi mức gái và sản lượng cân bằng

5.2. 5. Độ co giãn và ứng dụng

5.2.1. Độ co giãn của cầu

5.2.1.1. Độ co giãn của cầu theo giá và các nhân tố ảnh hưởng

5.2.1.2. Tính độ co giãn của cầu theo giá

5.2.1.3. PP trung điểm

5.2.1.4. Sự đa dạng của đường cầu

5.2.1.5. Tổng doanh thu và sự co giãn của cầu theo giá

5.2.1.6. Độ co giãn và tổng doanh thu dọc theo đường cầu tuyến tính

5.2.1.7. Các độ co giãn khác

5.2.2. Độ co giãn của cung

5.2.2.1. Độ co giãn của cung theo giá và các yếu tố ảnh hưởng

5.2.2.2. Tính độ co giãn của cung theo giá

5.2.2.3. Các loại đường cung

5.3. 6. Cung, cầu và chính sách chính phủ

5.3.1. Kiểm soát giá

5.3.1.1. Giá trần tác động đến kết quả thị trường như thế nào?

5.3.1.2. Cách thức giá sàn ảnh hưởng đến kết quả thị trường

5.3.2. Thuế

5.3.2.1. Cách thức thuế đánh vào người bán tác động đến kết quả thị trường

5.3.2.2. Cách thức thuế đánh vào người mua tác động đến kết quả thị trường

5.3.2.3. Độ co giãn và phạm vi ảnh hưởng của thuế

6. PHẦN III: THỊ TRƯỜNG VÀ PHÚC LỢI

6.1. 7. Người tiêu dùng, nhà sản xuất và hiệu quả của thị trường

6.1.1. Thặng dư tiêu dùng

6.1.1.1. Giá sẵn lòng trả: số tiền tối đa mà người mua sẵn lòng trả để mua một hàng hóa

6.1.1.2. TDTD: mức sẵn lòng trả trừ cho số tiền thực tế phải trả

6.1.1.3. TDTD đo lường lợi ích mà người mua nhận được khi tham gia thị trường

6.1.1.4. Có thể dùng đường cầu dể đo lường TDTD

6.1.2. Thặng dư sản xuất

6.1.2.1. Chi phí sẵn lòng bán

6.1.2.2. Sử dụng đường cung để đo lương TDSX

6.1.2.3. Mức giá cao hơn làm tăng TDSX như thế nào

6.1.3. Hiệu quả thị trường

6.1.3.1. Nhà hoạch định xã hội tốt bụng

6.1.3.2. Đánh giá cân bằng thị trường

6.2. 8. Ứng dụng: Chi phí của thuế

6.2.1. Tổn thất vô ích của thuế

6.2.1.1. Thuế tác động như thế nào đến các bên tham gia thị trường

6.2.1.2. Tổn thất vô ích và lợi ích từ thương mại

6.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến tổn thất vô ích

6.2.3. Tổn thất vô ích và doanh thu thuế khi mức thuế thay đổi

6.3. 9. Ứng dụng: Thương mại quốc tế

6.3.1. Các yếu tố ảnh hưởng thương mại

6.3.1.1. Cân bằng thị trường trong trường hợp không tồn tại thương mại

6.3.1.2. Giá thế giới và lợi thế so sánh

6.3.2. Những người hưởng lợi và những người bị tổn thất từ thương mại

6.3.2.1. Lợi ích và tổn thất của 1 nước xuất khẩu

6.3.2.2. Lợi ích và tổn thất của 1 nước nhập khẩu

6.3.2.3. Tác động của thuế quan

6.3.2.4. Bài học cho chính sách thương mại

6.3.2.5. Những lợi ích khác của thương mại quốc tế

6.3.3. Những lập luận ủng hộ hạn chế thương mại

6.3.3.1. Lập luận về việc làm

6.3.3.2. Lập luận về an ninh quốc gia

6.3.3.3. Lập luận bảo hộ ngành công nghiệp non trẻ

6.3.3.4. Lập luận cạnh tranh không công bằng

6.3.3.5. Lập luận về bảo hộ như là một chiến lược đàm phán

7. PHẦN IV: KINH TẾ HỌC CỦA KHU VỰC CÔNG

7.1. 10. Ngoại tác

7.1.1. Ngoại tác và sự không hiệu quả của thị trường

7.1.1.1. Ngoại tác tiêu cực

7.1.1.2. Ngoại tác tích cực

7.1.2. Chính sách công đối với ngoại tác

7.1.2.1. Chính sách mệnh lệnh và kiểm soát: Luật điều chỉnh

7.1.2.2. Chính sách dựa vào thị trường 1: Thuế và trợ cấp hiệu chỉnh

7.1.2.3. Chính sách dựa vào thị trường 2: Giấy phép gây ô nhiễm có thể chuyển nhượng

7.1.2.4. Những bất bình với phân tích kinh tế về ô nhiễm

7.1.3. Giải pháp tư đối với ngoại tác

7.1.3.1. Các nhóm giải pháp tư

7.1.3.2. Định lý Coase

7.1.3.3. Tại sao giải pháp tư không phải lúc nào cũng thành công

7.2. 11. Hàng hóa công và Tài nguyên chung

7.2.1. Các loại hàng hóa

7.2.2. Hàng hóa công

7.2.2.1. Vấn đề thụ hưởng miễn phí

7.2.2.2. Một số hàng hóa công quan trọng

7.2.2.3. Nhiệm vụ khó khăn của phân tích chi phí - lợi ích

7.2.3. Nguồn lực chung

7.2.3.1. Bi kịch

7.2.3.2. Một số nguồn lực chung quan trọng

7.3. 12. Thiết kế hệ thống thuế

7.3.1. Tổng quan tài chính của Chính phủ Hoa Kỳ

7.3.1.1. Chính quyền liên bang

7.3.1.2. Chính quyền liên bang và địa phương

7.3.2. Thuế và hiệu quả

7.3.2.1. Tổn thất vô ích

7.3.2.2. Gánh nặng hành chính

7.3.2.3. Thuế suất biên hay thuế suất trung bình

7.3.2.4. Thuế đồng nhất

7.3.3. Thuế và Công bằng

7.3.3.1. Nguyên lý lợi ích

7.3.3.2. Nguyên lý khả năng chi trả

7.3.3.3. Phạm vi ảnh hưởng và tính công bằng