Liên kết hóa học trong tế bào

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
Liên kết hóa học trong tế bào by Mind Map: Liên kết hóa học trong tế bào

1. Liên kết cộng hóa trị

1.1. Là loại liên kết quan trọng giúp liên kết các nguyên tử lại với nhau tạo nên hầu hết các loại hợp chất trong tế bào

1.2. Trong liên kết cộng hóa trị

1.2.1. Nguyên tử bỏ ra 1 điện tử dùng chung sẽ tạo nên liên kết đơn

1.2.2. Nếu bỏ ra 2 điện tử dùng chung sẽ tạo nên liên kết đôi

1.2.3. Nếu bỏ ra 3 điện tử dùng chung sẽ tạo nên liên kết 3

2. Liên kết ion ( liên kết tĩnh điện )

2.1. Liên kết được tạo ra bởi lực hút tĩnh điện giữa 2 ion trái dấu

2.2. Liên kết ion cũng có mặt trong nhiều trường hợp chất hữu cơ như trong cấu trúc bậc 3 của protein

3. Liên kết hydro

3.1. Là loại liên kết được hình thành giữa nguyên tử H đã liên kết vs 1 nguyên tử có độ âm điện lớn với 1 nguyên tử khác đã tham gia liên kết có chứa cặp electron

4. Liên kết kỵ nước

4.1. Gốc ưa nước

4.1.1. Các phân tử có gốc mang điện tích trái đấu

4.1.2. Có khả năng liên kết với các phân tử nước

4.2. Gốc kỵ nước

4.2.1. Các phân tữ ko phân cực

4.2.2. Các phần ko phân cực của 1 phân tử dô ko tích điện nên ko có khả năng liên kết với nước

4.2.3. Khi các góc kỵ nước ở gần nhau chúng hình thành lực hút , hình thành liên kết kỵ nước

5. Lực Van Der Waals

5.1. Lực định hướng

5.1.1. Các phân tữ phân cực hút lẫn nhau bằng các lực ngược dấu của lưỡng cực phân tử

5.2. Lực cảm ứng

5.2.1. Càng mạnh khi phân tử phân cực có momen lưỡng cực càng lớn

5.3. Lực khuếch tán

5.3.1. Là lực hút xuất hiện nhờ các lưỡng cực tạm thời trong phân tử

5.4. Lực đẩy van der waals

5.4.1. Lực đẩy tăng khi khoảng cách giữa phân tử giảm