Bệnh nguyên Cơ chế bệnh sinh

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
Bệnh nguyên Cơ chế bệnh sinh by Mind Map: Bệnh nguyên   Cơ chế bệnh sinh

1. ĐTĐ type 1

1.1. Di truyền

1.1.1. thường phối hợp với sự tăng KN HLA (DR3, DR4 ở người châu Á, ctộc da trắng)

1.1.2. sinh đôi đồng hợp tử chịu ít ảnh hưởng di truyền hơn ĐTĐ type 2 (30% thành bệnh)

1.2. Môi trường

1.2.1. virus (enterovirus)

1.2.1.1. coxsackie, CMV, rubella

1.2.2. uống sữa bò sớm

1.2.3. nhiễm độc hóa học

1.2.4. mts quá sạch sẽ/bảo vệ quá mức => >< hệ md phát triển + tạo đk thuận lợi cho bệnh tự miễn phát sinh (ĐTĐ)

1.2.5. béo phì+kháng insulin ngoại biên => tăng tiết insulin quá mức => tổn thương tb beta-gia tăng stress mạng lưới nội môi => apoptosis

1.3. Miễn dịch

1.3.1. MD thể dịch

1.3.1.1. 97% tại thời điểm CĐ phát hiện 1 trong những tự KT :

1.3.1.1.1. KT lưu hành chống tb đảo tụy được tìm thấy ở 60-90%BN ngay lúc CĐ rồi giảm dần theo time

1.3.1.1.2. tự KT kháng tb tiểu đảo (ICA) được phát hiện 5 tuần đầu sau khởi bệnh ở 80-95% ĐTĐ type 1

1.3.1.1.3. tự KT kháng GAD có thể ở mọi lứa tuổi và ổn định theo time

1.3.1.1.4. tự KT kháng IA-2

1.3.1.1.5. tự KT kháng insulin

1.3.1.1.6. tự KT kháng ZnT8

1.3.2. MD tế bào

1.3.2.1. chịu trách nhiệm chủ yếu cho tổn thương tb beta

1.3.2.2. RL tb lympho

1.3.2.2.1. giảm Ti

1.3.2.2.2. tăng tỷ Th/Ti

1.4. Yếu tố khác

1.4.1. Tuổi

1.4.1.1. Càng trẻ thì lượng insulin nội sinh còn lại càng thấp

1.4.1.2. Càng trẻ thì lượng insulin nội sinh còn lại càng thấp

1.4.2. tự KT

1.4.2.1. ICA (+) thì tốc độ phá hủy tb beta càng nhanh

1.4.3. đề kháng insulin

1.4.3.1. yếu tố thúc đẩy sự mất bù chuyển hóa

1.4.4. giới

1.4.4.1. nam giới bệnh diễn tiến nhanh hơn

1.4.5. điều trị ĐTĐ

1.4.5.1. điều trị mạnh ĐTĐ làm chậm tốc độ sx insulin

2. ĐTĐ type 2

2.1. Di truyền

2.1.1. TCF7L2 xuất hiện khá hằng định khắp cộng đồng

2.1.2. Tần suất dự đoán mắc ĐTĐ type 2

2.1.2.1. Cộng đồng 2-4%

2.1.2.2. Sinh đôi 90-100%

2.1.2.3. Bố mẹ ĐTĐ 30-60%

2.1.2.4. 1 thành viên thế hệ 1 mắc ĐTĐ 10-30%

2.2. Môi trường

2.2.1. Tuổi; ít hoạt động; béo phì (béo bụng) thường có rl lk insulin-thụ thể/sau thụ thể nội bào => mất đ/ư insulin

2.2.2. đề kháng insulin (hậu quả của rl chuyển hóa như tăng Gmáu, tăng f.a ko ester hóa, enzym liên quan thụ thể/vận chuyển insulin); gia tăng bất thường mô mỡ, tăng VLDL; tăng insulin khi đói & sau ăn; THA

2.3. 5 dạng rl chức năng tb beta

2.3.1. RL tiết insulin

2.3.1.1. Giảm đ/ư insulin đ.v G : mất phase sớm

2.3.1.2. RL tiết insulin theo nhịp

2.3.2. Bất thường chuyển hóa proinsulin

2.3.2.1. tỷ proinsulin & sp chuyển hóa trung gian/insulin tăng

2.3.3. Giảm khối lượng tb beta

2.3.4. Lắng đọng amyloid tại đảo tụy

2.3.4.1. 90% TH

2.3.4.2. xảy ra sớm gây mất dần khối lượng tb đảo tụy

2.3.5. Cơ chất thụ thể insulin 2 (IRS 2), RL c/n ty thể, stress oxh