1. Quản trị xung đột
1.1. Khái niệm xung đột, quản trị xung đột
1.1.1. Xung đột là quá trình trong đó một bên nhận ra rằng quyền lợi của mình hoặc đối lập hoặc bị ảnh hưởng tiêu cực bởi một bên khác
1.1.2. Quản trị xung đột là việc nhà quản trị xác định, theo dõi và đưa ra những can thiệp cần thiết để giảm bớt các xung đột hay tạo ra nó trong và ngoài tổ chức nhằm phục vụ cho lợi ích tổ chức
1.2. Phân loại xung đột
1.2.1. Theo tính chất lợi hại
1.2.1.1. Xung đột chức năng
1.2.1.2. Xung đột phi chức năng
1.2.2. Theo tính bộ phận
1.2.2.1. Mâu thuẫn giữa các bộ phận
1.2.2.2. Giữa nhà quản trị và nhân viên
1.2.2.3. Giữa các nhân viên
1.2.2.4. Xung đột nhóm
1.3. Các bước giải quyết xung đột
1.3.1. Lắng nghe
1.3.2. Ra quyết định đình chiến
1.3.3. Tìm các bên liên quan để tìm hiểu thông tin
1.3.4. Đưa ra phương pháp giải quyết xung đột
2. Khái niệm và nội dung của chức năng điều khiển
2.1. Khái niệm
2.1.1. Là những hoạt động liên quan đến hướng dẫn, đôn đốc và động viên những người dưới quyền thực hiện các mục tiêu của tổ chức với hiệu quả cao nhất
2.2. Nội dung
2.2.1. Động viên và lãnh đạo con người trong tổ chức nỗ lực làm việc, hướng họ vào việc thực hiện tốt mục tiêu của tổ chức
2.2.2. Thông tin hiệu quả, tạo môi trường thuận lợi cho con người làm việc
2.2.3. Xử lí kịp thời, hiệu quả các xung đột có liên quan đến tổ chức
2.3. Các lý thuyết động viên
2.3.1. Động cơ
2.3.1.1. Tiêu chí đánh giá năng lực
2.3.1.1.1. Kiến thức
2.3.1.1.2. Kỹ năng
2.3.1.1.3. Kinh nghiệm
2.3.1.1.4. Các mối quan hệ
2.3.1.1.5. Sự mong muốn (động cơ, hoài bão)
2.3.1.1.6. Quan niệm về trách nhiệm xã hội
2.3.1.1.7. Các đặc điểm cá nhân
2.3.2. Các lý thuyết động viên
2.3.2.1. Lý thuyết cấp bậc nhu cầu của Abraham Maslow
2.3.2.1.1. Nhu cầu thấp
2.3.2.1.2. Nhu cầu cấp cao
2.3.2.2. Lý thuyết hai nhân tố của Herzberg
2.3.2.2.1. Các nhân tố duy trì
2.3.2.2.2. Các nhân tố động viên
2.3.2.3. Lý thuyết E.R.G
2.3.2.3.1. Nhu cầu tồn tại
2.3.2.3.2. Nhu cầu quan hệ
2.3.2.3.3. Nhu cầu phát triển
2.3.2.4. Thuyết mong đợi của Victor. H. Vroom
2.3.2.4.1. Động cơ thúc đẩy = mức say mê x Kỳ vọng đạt được x Sự cam kết
2.3.2.5. Lý thuyết về sự công bằng
3. Lãnh đạo và phong cách lãnh đạo
3.1. Lãnh đạo
3.1.1. Khái niệm lãnh đạo
3.1.1.1. Là một nghệ thuật tác động vào con người sao cho họ không chỉ tuân thủ các mệnh lệnh mà còn tự nguyện hăng hái làm việc
3.1.2. Phẩm chất của người lãnh đạo
3.1.2.1. Khả năng thích ứng
3.1.2.2. Am hiểu môi trường xã hội
3.1.2.3. Tham vọng và định hướng thành tựu
3.1.2.4. Quyết đoán
3.1.2.5. Có tinh thần hợp tác
3.1.2.6. Mạnh dạn
3.1.2.7. Đáng tin cậy
3.1.2.8. Thống trị
3.1.2.9. Nghị lực
3.1.2.10. Kiên trì
3.1.2.11. Tự tin
3.1.2.12. Chịu đựng được sự căng thẳng
3.1.2.13. Sẵn sàng chịu trách nhiệm
3.2. Phong cách lãnh đạo
3.2.1. Phân loại theo mức theo mức độ tập trung quyền lực
3.2.1.1. Phong cách độc đoán
3.2.1.1.1. Đặc điểm
3.2.1.1.2. Ưu điểm
3.2.1.1.3. Nhược điểm
3.2.1.2. Phong cách dân chủ
3.2.1.2.1. Đặc điểm
3.2.1.2.2. Ưu điểm
3.2.1.2.3. Nhược điểm
3.2.1.3. Phong cách tự do
3.2.1.3.1. Đặc điểm
3.2.1.3.2. Ưu điểm
3.2.1.3.3. Nhược điểm
3.2.2. Phân loại theo mức độ quan tâm đến công việc và quan tâm đến con người
3.2.2.1. S1
3.2.2.1.1. Công việc nhiều
3.2.2.1.2. Con người ít
3.2.2.2. S2
3.2.2.2.1. Công việc nhiều
3.2.2.2.2. Con người nhiều
3.2.2.3. S3
3.2.2.3.1. Công việc ít
3.2.2.3.2. Con người nhiều
3.2.2.4. S4
3.2.2.4.1. Công việc ít
3.2.2.4.2. Con người ít
3.2.3. Sơ đồ lưới thể hiện phong cách lãnh đạo của R.Blake và J.Mouton
3.2.3.1. Phong cách 1.1
3.2.3.1.1. Quan tâm công việc và con người ở mức thấp
3.2.3.2. Phong cách 1.9
3.2.3.2.1. Quan tâm tối đa đến con người nhưng ít quan tâm đến công việc
3.2.3.3. Phong cách 9.1
3.2.3.3.1. Quan tâm tối đa đến công việc nhưng ít quan tâm đến con người
3.2.3.4. Phong cách 9.9
3.2.3.4.1. Quan tâm tối đa đến công việc và đến con người
3.2.3.5. Phong cách 5.5
3.2.3.5.1. Quan tâm đến công việc và con người ở mức độ vừa phải
3.2.4. Lựa chọn phong cách lãnh đạo
3.2.4.1. Đặc điểm người dưới quyền
3.2.4.2. Đặc điểm của tổ chức
3.2.4.3. Phong cách của lãnh đạo cấp trên
3.2.4.4. Các tình huống cụ thể
3.2.4.5. Đặc điểm của nhà lãnh đạo
3.3. Một số khía cạnh nhằm ứng dụng các thuyết động viên trong quản trị
3.3.1. Thiết kế bố trí công việc, điều kiện và môi trường làm việc
3.3.2. Các phần thưởng, sự thú vị hóa trong công việc
3.3.3. Sự tham gia của người lao động và cơ hội trao đổi mục tiêu, những quyết định phát triển tổ chức và phát triển các nhóm tự chọn, nhóm chất lượng
3.3.4. Thời gian biểu linh hoạt và giảm bớt thời gian làm việc trong tuần
3.3.5. Đài thọ việc học hành
3.3.6. Đài thọ cho các kỳ nghỉ, đi du lịch theo định kỳ hằng năm
3.3.7. Các dịch vụ hỗ trợ gia đình