TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG 8/1945

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG 8/1945 by Mind Map: TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG 8/1945

1. Khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền

1.1. Khởi nghĩa từng phần (từ tháng 3 - 8/1945)

1.1.1. Đầu 1945, trên đường Hồng quân Liên Xô tiến đánh Béc-lin - sào huyệt cuối cùng của Đức - một loạt các nước châu Âu giải phóng

1.1.2. Ở mặt trận châu Á - Thái Bình Dương, quân Đồng minh giáng cho Nhật những đòn nặng nề

1.1.3. Ở Đông Dương, lực lượng Pháp theo phái Đờ-gôn ráo riết hoạt động chờ thời cơ phản công Nhật

1.1.3.1. Mâu thuẫn Nhật - Pháp ngày càng gay gắt

1.1.4. Trước tình hình đó, quân Nhật ra tay trước

1.1.4.1. 20 giờ ngày 9/3/1945, Nhật đảo chính Pháp

1.1.4.2. Pháp chống cự yếu ớt ở một vài nơi rồi mau chóng đầu hàng

1.1.4.3. Sau khi hất cẳng Pháp

1.1.4.3.1. phát xít Nhật tuyên bố "giúp các dân tộc Đông Dương xây dựng nền độc lập"

1.1.4.3.2. Chúng dựng nên chính phủ Trần Trọng Kim và đưa Bảo Đại lên làm "Quốc trưởng"

1.1.4.3.3. Thực chất phát-xít Nhật đã độc chiếm Đông Dương

1.1.5. Đúng lúc Nhật đảo chính Pháp, ban Thường vụ Trung ương Đảng họp tại Đình Bảng (Bắc Ninh)

1.1.5.1. Ngày 12/3/1945, Ban Thường vụ Trung ương Đảng ra chỉ thị "Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta"

1.1.5.1.1. Bản chỉ thị nhận định

1.1.5.2. Hội nghị quyết định "phát động một cao trào kháng Nhật cứu nước mạnh mẽ làm tiền đề cho cuộc Tổng khởi nghĩa"

1.1.6. Tại căn cứ địa Cao - Bắc - Lạng

1.1.6.1. Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân và Cứu quốc quân phối hợp với lực lượng chính trị của quần chúng

1.1.6.1.1. giải phóng hàng loạt xã, châu, huyện

1.1.6.1.2. ở những nơi được giải phóng

1.1.7. Ở Bắc Kì và Trung Kì

1.1.7.1. Thực tế: nạn đói đang diễn ra trầm trọng do chính sách cướp bóc của Pháp-Nhật

1.1.7.2. Đảng đề ra khẩu hiệu "Phá kho thóc, giải quyết nạn đó"

1.1.7.2.1. Khẩu hiệu đáp ứng nguyện vọng cấp bách của nông dân

1.1.8. Làn sóng khởi nghĩa từng phần dâng lên ở nhiều nơi

1.1.8.1. Việt Minh lãnh đạo quần chúng nổi dậy

1.1.8.1.1. ở Tiên Du, Bắc Ninh (10/3)

1.1.8.1.2. ở Bần Yên Nhân, Hưng Yên (11/3)

1.1.8.2. Ở Quảng Ngãi, tù chính trị nhà lao Ba tơ nổi dậy

1.1.8.2.1. lãnh đạo quần chúng khởi nghĩa

1.1.8.3. Hàng nghìn Đảng viên, cán bộ cách mạng bị giam trong các nhà tù Nghĩa Lộ, Sơn La, Hỏa Lò, Buôn ma Thuột, Hội An

1.1.8.3.1. đấu tranh đòi tự do hoặc nổi dậy phá nhà lao, vượt ngục ra ngoài hoạt động

1.1.8.3.2. là nguồn bổ sung cán bộ quan trọng

1.1.8.3.3. là nhân tố thúc đẩy phong trào khởi nghĩa và tổng khởi nghĩa về sau

1.1.9. Nam Kì

1.1.9.1. Việt Minh hoạt động mạnh nhất tại Mĩ Tho và Hậu Giang

1.2. Sự chuẩn bị cuối cùng trước ngày Tổng Khởi nghĩa

1.2.1. Để đẩy mạnh hơn nữa công tác chuẩn bị, từ 15 - 20/4/1945, Ban Thường vụ Trung ương Đảng triệu tập Hội nghị Quân sự Cách mạng Bắc Kì

1.2.1.1. Hội nghị quyết định

1.2.1.1.1. thống nhất các lực lượng vũ trang

1.2.1.1.2. phát triển hơn nữa lựa lượng vũ trang và lực lượng nửa vũ trang

1.2.1.1.3. mở trường đào tạo cấp tốc cán bộ quân sự và chính trị

1.2.1.1.4. tích cực phát triển chiến tranh du kích

1.2.1.1.5. xây dựng chiến khu

1.2.1.1.6. chuẩn bị Tổng khởi nghĩa khi thời cơ đến

1.2.1.1.7. Ủy ban Quân sự Cách mạng Bắc Kì được thành lập

1.2.2. 16/4/1945, Tổng bộ Việt Minh ra chỉ thị thành lập

1.2.2.1. Ủy ban Dân tộc giải phóng Việt Nam

1.2.2.2. Ủy ban Dân tộc giải phóng các cấp

1.2.3. Thực hiện quyết định của Hội nghị Quân sự Bắc Kì

1.2.3.1. 15/5/1945, Việt nam Cứu quốc quân và Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân thống nhất thành Việt Nam Giải phóng quân

1.2.3.2. Nhiều chiến khu của Trung ương và khu căn cứ địa phương được xây dựng

1.2.4. 5/1945, Hồ Chí Minh rời Pác Bó về Tân Trào (Tuyên Quang)

1.2.4.1. chọn Tân Trào làm trung tâm chỉ huy phong trào cách mạng cả nước

1.2.5. 4/6/1945, theo chỉ thị của Hồ Chí Minh, khu giải phóng chính được thành lập

1.2.5.1. tên gọi: Khu giải phóng Việt Bắc

1.2.5.1.1. gồm hầu hết các tỉnh Tây Bắc

1.2.5.1.2. thủ đô: Tân Trào

1.2.5.2. Ủy ban lâm thời Khu giải phóng được thành lập

1.2.5.2.1. Khu giải phóng Việt Bắc trở thành

1.2.6. Công cuộc chuẩn bị được gấp rút hoàn thành

1.2.6.1. Toàn dân tộc sẵn sàng đón chờ thời cơ vùng dậy tiến hành Tổng khởi nghĩa

2. Tổng khởi nghĩa tháng 8/1945

2.1. Nhật đầu hàng Đồng minh, lệnh Tổng khởi nghĩa được ban bố

2.1.1. Tình hình thế giới và Nhật Bản

2.1.1.1. Đầu tháng 8/1945, quân Đồng Minh tiến công mạnh mẽ vào các vị trí của quân đội Nhật tại Châu Á - Thái Bình Dương

2.1.1.2. Để uy hiếp Nhật, ngày 6 và 9/8/1945, Mĩ ném 2 quả bom nguyên tử xuống Hirosima và Nagasaki

2.1.1.2.1. hủy diệt 2 thành phố và sát hại hàng loạt dân thường

2.1.1.3. 8/8/1945, Liên Xô tuyên chiến với Nhật Bản

2.1.1.3.1. 9/8/1945, quân đội Xô Viết mở màn chiến dịch tổng công kích đạo quân Quan Đông của Nhật ở Đông Bắc Trung Quốc

2.1.1.4. Trước tình thế đó, Hội đồng tối cao chiến tranh và Nội các Nhật Bản họp

2.1.1.4.1. có sự tham gia của Nhật Hoàng

2.1.1.4.2. thông qua quyết định đầu hàng

2.1.1.4.3. giữa trưa 15/8/1945, Nhật tuyên bố đầu hàng Đồng minh không điều kiện trên sóng phát thanh của Nhật Bản

2.1.1.5. Quân Nhật tại Đông Dương rệu rã

2.1.1.5.1. Chính phủ thân Nhật Trần Trọng Kim hoang mang

2.1.1.6. Thời cơ khách quan thuận lợi cho Tổng khởi nghĩa đã tới

2.1.2. Hành động của ta

2.1.2.1. Ngay từ 13/8/1945, nhận được tin Nhật sắp đầu hàng, Trung ương Đảng và Tổng bộ Việt Minh lập tức thành lập Ủy ban Khởi nghĩa toàn quốc

2.1.2.1.1. 23 giờ cùng ngày, Ủy ban Khởi nghĩa toàn quốc ban bố "Quân lệnh số 1", chính thức phát lệnh Tổng khởi nghĩa trong cả nước

2.1.2.2. Từ 14 - 15/8/1945, Hội nghị toàn quốc của Đảng họp tại Tân Trào (Sơn Dương, Tuyên Quang)

2.1.2.2.1. thông qua kế hoạch lãnh đạo toàn dân Tổng khởi nghĩa

2.1.2.2.2. quyết định những vấn đề quan trọng về đối nội, đối ngoại sau khi giành chính quyền

2.1.2.3. Từ ngày 16 - 17/8/1945, Đại hội Quốc dân được triệu tập tại Tân Trào

2.1.2.3.1. tán thành chủ trương Tổng khởi nghĩa của Đảng

2.1.2.3.2. thông qua 10 chính sách của Việt Minh

2.1.2.3.3. cử ra Ủy ban Dân tộc giải phóng Việt Nam do Hồ Chí Minh làm chủ tịch

2.2. Diễn biến Tổng Khởi nghĩa

2.2.1. Giữa tháng 8/1945, khí thế cách mạng sục sôi trong cả nước

2.2.1.1. Từ ngày 14/8/1945, một số cấp bộ Đảng và tổ chức Việt Minh

2.2.1.1.1. tuy chưa nhận được lệnh Tổng Khởi nghĩa do điều kiện liên lạc còn khó khăn

2.2.1.1.2. nhưng căn cứ vào tình hình cụ thể của địa phương cũng như chỉ thị "Nhật-Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta"

2.2.1.1.3. Khởi nghĩa nổ ra ở nhiều xã, huyện thuộc đồng bằng châu thổ sông Hồng

2.2.1.2. chiều 16/8/1945, theo lệnh Ủy ban Khởi nghĩa

2.2.1.2.1. một đơn vị giải phóng quân do Võ Nguyên Giáp chỉ huy

2.2.1.3. 18/8/1945, nhân dân Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam giành được chính quyền ở tỉnh lị sớm nhất cả nước

2.2.1.4. Hà Nội, chiều 17/8, quần chúng nội, ngoại thành tổ chức mít-tinh tại Nhà hát lớn

2.2.1.4.1. Sau đó xếp thành đội ngũ, đi từ Nhà hát Lớn qua các phố trung tâm

2.2.1.4.2. hô các khẩu hiệu

2.2.1.5. Ủy ban khởi nghĩa Hà Nội quyết định khởi nghĩa giành chính quyền vào ngày 19/8/1945

2.2.1.6. 18/8, cờ đỏ sao vàng xuất hiện khắp đường phố chính của Hà Nội

2.2.1.7. 19/8, hàng vạn nhân dân nội, ngoại thành xuống đường biểu dương lực lượng

2.2.1.7.1. Quần chúng cách mạng, có sự hỗ trợ của các đội tự vệ chiến đấu, lần lượt chiếm

2.2.1.7.2. Tối 19/8, khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội thắng lợi

2.2.1.8. Huế, 20/8/1945, Ủy ban khởi nghĩa tỉnh được thành lập

2.2.1.8.1. Quyết định khởi nghĩa giành chính quyền vào ngày 23/8

2.2.1.8.2. Hàng vạn quân nội, ngoại thành kéo về biểu tình thị uy, chiếm các công sở, giành chính quyền về tay nhân dân

2.2.1.9. Sài Gòn, 25/8, Xứ ủy Nam Kì quyết định khởi nghĩa

2.2.1.9.1. Sáng 25/8, các đơn vị "Xung phong công đoàn", "Thanh niên tiền phong", công nhân, nông dân các tỉnh

2.2.1.9.2. kéo về thành phố, chiếm

2.2.1.9.3. giành chính quyền ở Sài Gòn

2.2.1.10. Khởi nghĩa thắng lợi ở 3 thành phố lớn: Huế, Hà Nội, Hải Phòng

2.2.1.10.1. tác động mạnh tới các địa phương trong cả nước

2.2.1.10.2. nhiều nơi, từ rừng núi, nông thôn, thành thị nối tiếp nhau khởi nghĩa

2.2.1.10.3. Đồng Nai Thượng, Hà Tiên giành chính quyền muộn nhất, ngày 28/8

2.2.1.11. Trừ một số thị xã bị lực lượng của Trung Hoa Dân quốc và tay sai chiếm từ trước (Móng Cái, Hà Giang, Lào Cai, Lai Châu, Vĩnh Yên)

2.2.1.11.1. Cuộc Tổng khởi nghĩa giành thắng lợi trên cả nước chỉ trong nửa tháng (14 - 28/8/1945)

2.2.1.12. Chiều 30/8/1945, trong cuộc mít-tinh lớn có hàng vạn quần chúng tham gia

2.2.1.12.1. Bảo Đại tuyên bố thoái vị

2.2.1.12.2. Chế độ phong kiến Việt Nam hoàn toàn sụp đổ