SỐ PHẬN CON NGƯỜI

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
SỐ PHẬN CON NGƯỜI by Mind Map: SỐ PHẬN CON NGƯỜI

1. Tìm hiểu chung

1.1. Tác giả

1.1.1. Sô – lô - khốp (1905 - 1984)

1.1.2. Sinh trưởng trong một gia đình nông dân ở một địa phương thuộc tỉnh Rô - xtốp trên vùng thảo nguyên sông Đông.

1.1.3. Tham gia nhiều công tác cách mạng từ khá sớm: làm thư kí uỷ ban trấn, nhân viên thu mua lương thực, tiễu phỉ...

1.1.4. Cuối 1922, ông đến Mát – xcơ – va, chấp nhận làm mọi nghề để sinh sống và thực hiện “giấc mơ viết văn”.

1.1.5. Trong thời kì chiến tranh vệ quốc, với tư cách là phóng viên mặt trận, Sô – lô - khốp xông pha nhiều chiến trường, viết nhiều bài chính luận, kí, truyện ngắn nổi tiếng.

1.1.6. Sau chiến tranh, ông tập trung chủ yếu vào sáng tác.

1.1.7. Năm 1965, ông được tặng Giải thưởng Nô – ben về văn học.

1.1.8. Những tác phẩm chính

1.1.8.1. Truyện Sông Đông

1.1.8.2. Đất vỡ hoang

1.1.8.3. Họ đã chiến đấu vì tổ quốc

1.2. Tác phẩm

1.2.1. Công bố lần đầu trên báo Sự thật, số ra ngày 31 – 12 – 1956 và 1 – 1 – 1957.

1.2.2. Có ý nghĩa khá quan trọng đối với sự phát triển của văn học Xô Viết.

1.2.3. Đây là tác phẩm đầu tiên, nhà văn tập trung thể hiện hình tượng con người bất hạnh sau chiến tranh, nhìn cuộc sống và chiến tranh toàn diện, chân thực.

1.2.4. Về sau, truyện được in trong tập “Truyện sông Đông”.

2. Đọc hiểu văn bản

2.1. Hậu quả của chiến tranh lên số phận của Xô-cô-lốp và bé Va-ni-a

2.1.1. Nhân vật Xô-cô-lốp

2.1.1.1. Hoàn cảnh

2.1.1.1.1. Bị thương bị hành hạ.

2.1.1.1.2. Vợ con gái chết bom.

2.1.1.1.3. Con trai tử trận

2.1.1.2. Tâm trạng

2.1.1.2.1. Vỡ tung, mất hồn, rơi vào nỗi đau cùng cực.

2.1.1.2.2. Sống như người lao động bình thường.

2.1.1.2.3. Tìm đến rượu để giảm và quên hết nỗi đau bế tắc.

2.1.1.2.4. Những giọt nước mắt: nỗi đau không thể diễn tả bằng lời.

2.1.2. Bé Va-ni-a

2.1.2.1. Nạn nhân chiến tranh: Lang thang, rách rưới, nhặt nhạnh kiếm ăn nơi hàng quán, bạ đâu ngủ đó.

2.1.2.2. Cha chết trận, mẹ chết bom, không quê hương, không người thân thích.

2.2. Cuộc sống của Xô - cô -lốp và bé Vania sau khi gặp nhau

2.2.1. Cuộc gặp gỡ giữa Xô - cô -lốp và bé Va- ni- a

2.2.1.1. Tình cờ tại quán giải khát

2.2.1.2. Ấn tượng: đôi mắt nhỏ -> thích -> mong gặp

2.2.1.3. Đồng cảm

2.2.2. Diễn biến tâm trạng của Xô-cô-lốp và Va-ni-a sau khi nhận làm cha con

2.2.2.1. Bé Va-ni-la

2.2.2.1.1. Vui sướng, xúc động

2.2.2.1.2. “Nhảy chồm lên cổ tôi, hôn vào má, vào môi, vào trán”.

2.2.2.1.3. Vui vẻ, hồn nhiên, gắn bó

2.2.2.1.4. Bố đi vắng thì khóc từ sáng đến tối

2.2.2.2. Xô-cô-lốp

2.2.2.2.1. Nhẹ nhõm, sung sướng

2.2.2.2.2. Hai mắt thì mờ đi, người run lên, tay chân thì run lấy bẩy →Xúc động đến nghẹn ngào.

2.2.2.2.3. Cảm thấy được hồi sinh: anh thấy mọi thứ như bắt đầu “trở nên êm dịu hơn”

2.2.2.2.4. Khi đưa đứa con trai mới nhận về nhà, cả hai vợ chồng người bạn anh đề rất vui: “Bà chủ múc súp bắp cải vào đĩa cho nó, rồi đứng nhìn nó ăn ngấu nghiến mà nước mắt ròng ròng”

2.2.3. Cuộc sống đời thường của hai cha con

2.2.3.1. Sô – lô - khốp là nhà văn hiện thực nghiêm khắc, ông không tô hồng cuộc sống khó khăn mà Xô - cô -lốp phải vượt qua:

2.2.3.2. Thể chất anh cũng dần yếu đi

2.2.3.3. Nỗi đau ám ảnh

2.2.3.4. Bản lĩnh kiên cường

2.3. Thái độ của người kể chuyện

2.3.1. Đồng cảm, tin tưởng

2.3.2. Kêu gọi sự quan tâm, trách nhiệm của toàn xã hội với mỗi cá nhân