Get Started. It's Free
or sign up with your email address
VÙNG by Mind Map: VÙNG

1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH

1.1. Cách mạng Nông Nghiệp

1.1.1. Chủ yếu là hđ Nông nghiệp

1.1.1.1. Vùng Nông thôn

1.1.2. Tiểu thủ công nghiệp và thương mại

1.1.2.1. Vùng Đô thị

1.2. Cách mạng công nghiệp

1.2.1. Công nghiệp hóa

1.2.1.1. Xuất hiện các Đô thị

2. QUAN NIỆM VÙNG

2.1. THẾ GIỚI

2.1.1. Christaller (1933) &Losch (1954)

2.1.1.1. Vùng là hệ thống có thứ bậc

2.1.2. E.M.Hoover (1970)

2.1.2.1. Vùng là để quản lý, xây dựng, lập quy hoạch

2.1.3. Richardson (1979)

2.1.3.1. Vùng quy hoạch

2.1.4. Hoover & Ciarratani (1985)

2.1.4.1. Vùng nút

2.1.5. Markusen (1987)

2.1.5.1. Vùng chính

2.1.6. Fox & Kumar (1994)

2.1.6.1. Vùng chức năng

2.1.7. Siquire (2000)

2.1.7.1. Vùng đô thị

2.1.8. Dawkins (2003)

2.1.8.1. Vùng là khu vực dân cư có không gian giới hạn

2.2. VIỆT NAM

2.2.1. Lê Bá Thảo (1998)

2.2.1.1. Vùng là 1 bộ phận QG có đặc thù nhất định

2.2.2. Bùi Nhật Quang (2006)

2.2.2.1. Vùng là 1 bộ phận lãnh thổ QG có trình độ phát triển và đặc điểm KTXH khác biệt với lãnh thổ khác

2.2.3. Nghị Định CP

2.2.3.1. Vùng KTXH (Vùng Tổng hợp)

3. LỢI THẾ CỦA VÙNG

3.1. Lợi thế so sánh

3.2. Lợi thế cạnh tranh

3.3. Lợi thế hợp tác

4. PHÁT TRIỂN VÙNG

4.1. CẤU TẠO

4.1.1. Phát triển Kinh tế vùng

4.1.2. Phát triển XH/ tiến bộ XH

4.1.3. Bảo vệ môi trường

4.1.4. Kết hợp chặt chẽ 3 thành phần trên --> PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

4.2. CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN VÙNG

4.2.1. CƠ SỞ HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH

4.2.1.1. Thực tiễn

4.2.1.1.1. Phát huy điểm tích cực

4.2.1.1.2. Giải quyết các vấn đề bất cập

4.2.1.2. Lý thuyết

4.2.1.2.1. Quan điểm Vi lợi (ưu tiên phát triển 1 bộ phận nền KT vùng)

4.2.1.2.2. Quan điểm Cực đại thấp nhất (sự hài hòa tương đối giữa các vùng)

4.2.2. MỤC TIÊU

4.2.2.1. Mục tiêu Kinh tế

4.2.2.2. Mục tiêu Chính trị - Xã hội

4.2.3. PHÂN LOẠI

4.2.3.1. Phạm vi

4.2.3.1.1. CS chung QG áp dụng chung với các vùng

4.2.3.1.2. CS Nội vùng

4.2.3.2. Công cụ

4.2.3.2.1. CS định hướng

4.2.3.2.2. CS can thiệp

4.2.3.3. Thời gian

4.2.3.3.1. CS dài hạn

4.2.3.3.2. CS trung hạn

4.2.3.3.3. CS ngắn hạn

5. CHUYÊN MÔN HÓA THEO LÃNH THỔ

6. ĐẶC TRƯNG CỦA VÙNG

6.1. Tính lịch sử

6.2. Các yếu tố Tự nhiên, Kinh tế, Xã hội

6.3. Đặc thù riêng

6.4. Không gian địa lý

6.4.1. Có ranh giới

6.4.2. Không có ranh giới

7. PHÂN LOẠI VÙNG

7.1. Tổ chức không gian

7.1.1. Quy mô lãnh thổ

7.1.1.1. Địa phương

7.1.1.2. Quốc gia

7.1.1.3. Khu vực

7.1.2. Vai trò & đặc điểm tạo vùng

7.1.2.1. Đô thị

7.1.2.2. Ngoại vi

7.1.2.3. Chức năng

7.1.2.4. Hành chính

7.2. Yếu tố hình thành

7.2.1. Vùng tự nhiên

7.2.2. Vùng kinh tế

7.2.3. Vùng xã hội

7.2.4. Vùng tổng hợp (là sự kết hợp của 3 yếu tố trên)

7.3. Trình độ phát triển

7.3.1. Vùng phát triển

7.3.2. Vùng chậm phát triên

7.3.3. Vùng trì trệ và thoái hóa

8. NHÂN TỐ TẠO VÙNG

8.1. Tự nhiên

8.1.1. Môi trường cảnh quan

8.1.2. Các nguồn tự nhiên

8.1.3. Vị trí địa lý

8.2. Kinh tế & Cơ sở hạ tầng

8.2.1. Hệ thống hạ tầng sản xuất

8.2.2. Hệ thống dịch vụ cơ bản

8.3. Xã hội

8.3.1. Không gian xã hội

8.3.2. Không gian VH - LS - Tôn giáo

8.4. Con người

8.4.1. VH - XH

8.4.1.1. --> Tạo bản sắc của vùng

8.4.2. Lao động sản xuất

8.4.2.1. --> Tạo sự phát triển của vùng

8.4.3. Mối quan hệ gia đình, xã hội, hợp tác

8.4.3.1. -- >Tạo mối quan hệ Nội vùng & Ngoại vùng

8.5. Thể chế & Chính sách