1. i. Liên quân Pháp - Tây Ban Nha xâm lược Việt Nam. Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858.
1.1. 1. Tình hình Việt Bam đến giữa thế kỉ XIX trước khi thực dân Pháp xâm lược.
1.1.1. - Chính trị: các vua triều Nguyễn ra sức khôi phục chế độ QC chuyên chế, quyền lực tập trung vào tay vua.
1.1.2. - Kinh tế: Ngày càng sa sút, tài chính ngày càng khó khăn.
1.1.3. - Đối ngoại: sai lầm trong chính sách cấm đạo và quan hệ với các nước láng giềng.
1.1.4. - Quốc phòng: Yếu kém.
1.1.5. ** Nhận xét: - Chính trị, kinh tế, đối ngoại - quốc phòng, xã hội đều lạc hậu; chứa đựng nhiều mâu thuẫn, khối đoàn kết dân tộc rạn nứt. - Sức nước suy kiệt. => Là điều kiện cho Pháp xâm lược. => Điều kiện khách quan: Pháp chuyển sang CNQĐ nhu cầu về NL, nhiên liệu, thị trường cao, có chuẩn bị chu đáo.
1.2. 2. Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858.
1.2.1. - Âm mưu của Pháp: " Đánh nhanh thắng nhanh" -> Chọn đà nẵng làm điểm tấn công đầu tiên.
1.2.2. - Diễn biến:
1.2.2.1. Chiều 31/8/1858: Liên quân Pháp - TBN dàn trận trước cửa biển ĐN.
1.2.2.2. Sáng 1/9/1858: LQ Pháp - Tây Ban Nha tấn công Đà Nẵng.
1.2.2.3. Quân ta anh dũng chống trả, thực hiện kế hoạch vườn không nhà trống, gây cho địch nhiều khó khăn.
1.2.3. Kết quả
1.2.3.1. Quân Pháp - TBN bị cầm chân 5 tháng ( cuối tháng 8/1858 - 2/1859) trên bán đảo Sơn Trà
1.2.3.2. Cuộc kháng chiến bước đầu làm thất bại kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh của Pháp.
2. II. Cuộc kháng chiến chống Pháp ở Gia Định và các tỉnh miền Đông Nam Lì từ năm 1859 đến năm 1862.
2.1. 1. Kháng chiến ở Gia Định
2.1.1. Âm mưu của Pháp: Bao vây kinh tế của triều đình và lập cơ sở mở rộng chiến tranh
2.1.2. Diễn biến
2.1.2.1. 17/2/1859 Pháp đánh chiến thành gia Định.
2.1.2.1.1. Quân triều đình tan rã nhanh chóng
2.1.2.1.2. Các đội dâm binh chiến đấu ngoan cường, gây khó khăn cho địch, khiến Pháp phải chuyển sang đánh lâu dài " chinh phục từng gói nhỏ ".
2.1.3. Kết quả: Pháp bị sa lầy ở Đà Nẵng và Gia Định " tiến thoái lưỡng nan", triều đình có sự phân hóa tư tưởng chủ hòa lan rộng, lòng người ly tán.
2.2. 2. Kháng chiến lan rộng ra cacsc tỉnh miền đông Nam Kì. Hiệp ước 5/6/1862.
2.2.1. 23/2/1861, Pháp tấn công và chiếm đại đồn chí hòa.
2.2.2. Tiếp đó Pháp chiếm luôn Định Tường ( 12/4/1861), Biên Hòa ( 18/12/1861 ), Vĩnh Long ( 23/3/1862).
2.2.3. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta phát triển mạnh, đặc biệt khởi nghĩa Trương Định, gây cho Pháp nhiều khó khăn.
2.2.4. 5/6/1862: triều đình Huế kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất, nhượng hẳn cho Pháp 3 tỉnh miền đông Nam Kì
3. III. Cuộc kháng chiến của nhân dân Nam Kì sau hiệp ước 1862.
3.1. 1. Nhân dân ba tỉnh miền đông tiếp tục kháng chiến sau hiệp ước 1862
3.1.1. Triều đình nhà Nguyễn vẫn chủ trương nghị hòa với Pháp, ngăn cản cuộc kháng chiến của nhân dân
3.1.2. Nhân dân ba tỉnh miền đông vẫn quyết tâm kháng chiến tới cùng, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Trương Định.
3.2. 2. Thực dân Pháp chiếm ba tỉnh miền tây Nam Kì
3.2.1. Âm mưu của Pháp: Chiếm Campuchia, cô lập ba tỉnh miền Tây, ép triều đình Huế nhường quyền cai quản và cuối cùng tấn công bằng vũ lực.
3.2.2. Diễn biến
3.2.2.1. 20/6/1867: Pháp dàn trận trước thành Vĩnh Long, Phan Thanh Gián phải nộp thành.
3.2.2.2. Từ 20 đến 24/6/1867, Pháp chiếm 3 tỉnh miền tây Nam Kì ( Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên ) không tốn 1 viên đạn.
3.3. 3. Nhân dân ba tỉnh miền Tây chống Pháp
3.3.1. Phong trào kháng chiến chống Pháp của 3 tỉnh miền tây tiếp tục dâng cao bằng nhiều hình thức ( bất hợp tác, khởi nghĩa vũ trang, liên minh với Campuchia (.
3.3.2. Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của Trương Quyền, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân.