HIỆN TƯỢNG THIÊN NHIÊN

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
HIỆN TƯỢNG THIÊN NHIÊN by Mind Map: HIỆN TƯỢNG THIÊN NHIÊN

1. Hoạt động  Vẽ cảnh trời mưa  Tạo hình sáng tạo từ hình giọt nước  Sưu tầm tranh ảnh về hiện tượng nắng, mưa  Xé, dán tranh đề tài trời mưa  Tô màu tranh đề tài khu vườn ngày nắng.

2. MƯA , NẮNG

2.1. - Đặc điểm - Thời tiết - Ảnh hưởng

2.1.1. Ngôn ngữ và văn học

2.1.1.1. Hoạt động  Thơ: Rình xem ông mặt trời  Chuyện: Chú bé giọt nước  Làm sách chuyện tranh về mưa và nắng.

2.1.2. khoa học

2.1.2.1. Hoạt động  Thí nghiệm: Sự bốc hơi của nước.

2.1.3. Môi trường xung quanh:

2.1.3.1. Hoạt động  Quan sát về thời tiết trong năm tại nơi sống ( mùa nắng, mùa mưa)  Trò chuyện đặc điểm của hiện tượng nắng và mưa  Hướng dẫn biện pháp bảo vệ cơ thể khi đi ra ngoài trời nắng và mưa  Quan sát thời tiết trong giờ hoạt động ngoài trời

2.1.3.2. Hoạt động  Học hát bài: Hạt mưa và em bé Nghe: Gọi nắng về chơi TCAN: Ai đoán giỏi  Cho tôi đi làm mưa với  Mưa bóng mây  Nắng bốn mùa

2.1.4. Âm nhạc

2.1.5. Tạo hình

2.1.6. Trò chơi

3. THIÊN TAI

3.1. Hoạt động  Phân vai: Đóng vai ông mặt trời và giọt nước.  Trò chơi xây dựng: Xây công viên nước.  Trò chơi âm nhạc: Trẻ hát và vận động theo bài “ cho tôi đi làm mưa với”

3.2. - Các thiên tai thường xảy ra. - Biểu hiện. - Cách phòng tránh khi có thiên tai xảy ra.

3.2.1. Ngôn ngữ và văn học:

3.2.1.1. Hoạt động - Bài thơ: Bão. - Câu chuyện: Sơn tinh, Thủy tinh.

3.2.2. Môi trường xung quanh:

3.2.2.1. Hoạt động - Nhận biết các thiên tai thường xảy ra. - Nhận biết, phân biệt rau ăn lá, rau ăn củ, rau ăn quả. - Xem phim và video về các thiên tai: Lũ lụt, sóng thần,...

3.2.3. Âm nhạc:

3.2.3.1. Hoạt động - Hát và vận động: Cho tôi đi làm mưa với. - Nghe: Đừng đi đằng kia có mưa - Trò chơi âm nhạc: Ai đoán giỏi - Nghe âm thanh để đoán tên hiện tượng. - Ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh. - Nhớ ơn Bác.

3.2.4. Tạo hình:

3.2.4.1. Hoạt động - Xé dán, vẽ, nặn, tô màu, trang trí các bức tranh phong cảnh, bức tranh về thời tiết.

3.2.5. Trò chơi:

3.2.5.1. Hoạt động - Phân vai: Góc gia đình. - Trò chơi xây dựng: Xây dựng nhà bé. - Đọc sách: Sưu tầm ảnh về các thiên tai. - Trò chơi học tập: + Chiếc thùng bí mật: Đoán tên các hiện tượng. + Đôminô.

3.2.6. khoa học:

3.2.6.1. Hoạt động - Thí nghiệm sự chìm nổi của các vật. - Thí nghiệm sự hòa tan của nước.

4. - Trăng, mặt trời, sao,... - Thứ tự sự tuần hoàn. - Ảnh hưởng. - So sánh

4.1.  Ngôn ngữ và văn học:

4.1.1. Hoạt động - Chuyện: Sự tích ngày và đêm - Thơ: Trăng ơi từ đâu đến - Kể chuyện sáng tạo sử dụng dụng cụ tự do có sẵn trong lớp

4.2.  Môi trường xung quanh

4.2.1. Hoạt động - Quan sát bầu trời sân trường vào buổi sáng - Trò chuyện sự khác nhau giữa ngày và đêm - Trò chuyện về ảnh hưởng của ngày và đêm đến thực vật, động vật, con người

4.3.  Âm nhạc:

4.3.1. Hoạt động - Hát và minh họa: Cháu vẽ ông mặt trời - Nghe hát: Chỉ có một trên đời

4.4.  Trò chơi:

4.4.1. Hoạt động - Phân vai: Phỏng vấn bạn mình về sở thích ngày hay đêm - TCXD: Xây vườn bách thú - TCHT: Ghép hình

4.5.  khoa học

4.5.1. Hoạt động - Làm thí nghiệm: Ảnh hưởng của ánh sáng đối với cây xanh (cây được nuôi nơi có không có ánh sáng và có ánh sáng)

4.6.  Tạo hình:

4.6.1. Hoạt động : -Vẽ bầu trời ngày, đêm - Xé dán ông mặt trời, ngôi sao

5. NGÀY VÀ ĐÊM

6. - Thứ tự các mùa - Thời tiết - Ảnh hưởng - Trang phục

6.1. Ngôn ngữ và văn học

6.1.1. • Kể chuyện: Cuộc phiêu lưu của những giọt nước • Đọc thơ: Cầu vòng- Phạm Thanh Quang

6.2. Tạo hình

6.2.1. - Vẽ tranh sáng tạo: chủ đề biển của bé( sử dụng gòn làm mây, lá cây khô làm cá,…) - Xé dán cầu vồng

6.3. Trò chơi

6.3.1. - Phân vai: Cửa hàng thời trang - Trò chơi xây dựng: Bãi biển - Đọc sách: Nghe đọc sách các câu chuyện về các mùa. Sưu tầm hình ảnh về thời tiết (mưa, nắng,…) - Trò chơi học tập: Đômino Lựa chọn cặp hình giống nhau theo mùa

6.4. Âm nhạc

6.4.1. - Vận động theo nhạc: Mùa hè đến - Nghe hát: Hạt nắng hạt mưa - Trò chơi: Lật hình đoán tên bài hát

6.5. Môi trường xung quanh

6.5.1. - Tìm hiểu về nước, mây, mưa, nắng, gió - mối quan hệ giữa nước, mây, mưa, nắng, sấm chớp. - Quan sát trò chuyện và dự đoán thời tiết của ngày. - Thí nghiệm 1: 1 cây được tưới nước, có ánh sáng mặt trời; 1 cây không có ánh sáng và nước. Quan sát cây và so sánh. - Thí nghiệm 2: Cho trẻ quan sát, cảm nhận và so sánh hơi nước bốc hơi của nước nóng và đá lạnh khác nhau ra sao.

7. MÙA