Phương thức ngữ pháp

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
Phương thức ngữ pháp by Mind Map: Phương thức ngữ pháp

1. 3. Phương thức thay thế căn tố

1.1. - Thay đổi hẳn vỏ ngữ âm của đơn vị ngôn ngữ (thay thế từ căn của đơn vị vốn có bằng một căn tố khác)

1.2. - Mỗi căn tố trong từng cặp đều có ý nghĩa riêng biệt (ý nghĩa từ vựng) hoàn toàn giống nhau, chỉ khác nhau về ý nghĩa ngữ pháp

1.3. - Được sử dụng trong các ngôn ngữ Nga, Anh, Pháp, các ngôn ngữ Ấn Âu

1.4. - Vd: good-better, bad-wose (Anh), bon-meilleur, mauvais-pire (Pháp)

2. 4. Phương thức trọng âm

2.1. - Đây là phương thức sử dụng trọng âm (thay đổi vị trí của trọng âm) để biểu thị và phân biệt ý nghĩa ngữ pháp của đơn vị ngôn ngữ

2.2. - Tiếng Nga và một số ngôn ngữ biến hình khác đều có dùng.

2.3. Vd:

3. 5. Phương thức lặp:

3.1. - Là cách lặp lại (còn gọi là láy) toàn phần hoặc 1 phần vỏ ngữ âm của chính tố để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp

3.2. - Có thể được sử dụng để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp hoặc để cấu tạo từ mới. Phương thức được sử dụng trong khá nhiều ngôn ngữ (Việt, Hán, Khmer, Lào, Thái Lan, Indonesia…)

3.3. - Vd: người  người người, nhà nhà nhà Tiếng Bru: Tangai(ngày)  ngai tangai(ngày ngày) Sadớu(tối)  dớu sadớu(tối tối) Tiếng Indonesia: Babi(con lợn) babibabi(nhiều con lợn)

4. 7. Phương thức trật tự từ:

4.1. - Dùng các trật tự từ khác nhau để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp

4.2. - Trong các ngôn ngữ biến hình như tiếng Việt, tiếng Hán, tiếng Khmer, tiếng Lào, tiếng Mường… phương thức này là phương thức ngữ pháp quan trọng hang đầu. Các ngôn ngữ biến hình Ấn Âu cũng sử dụng nhưng không nhiều và mạnh bằng

4.3. - Vd: Họ thích nó. Nó thích họ This book is interesting. Is this book interesting?

5. 1. Phương thức phụ tố

5.1. - Dùng các loại phụ tố nối kết vào đơn vị ngôn ngữ là yếu tố chính để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp (của yếu tố chính đó)

5.2. - Được sử dụng rộng rãi trong các ngôn ngữ biến hình Ấn Âu

5.3. - Vd: Tiếng Anh dùng hậu tố s để biểu thị ý nghĩa số nhiều của danh từ (book-books) Dùng hậu tố ed để biểu thị ý nghĩa thời quá khứ của động từ(play-played)

6. 2. Phương thức luân chuyển ngữ âm

6.1. - Biến đổi một bộ phận của chính tố bằng những quy luật biến đổi ngữ âm nhất định để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp của chính tố

6.2. - Thường thấy được sử dụng trong tiếng Arập, tiếng Anh và 1 số ngôn ngữ Ấn Âu khác.

6.3. - Vd: tooth-teeth,man-men… (Tiếng Anh) Kita:b quyển sách Kutub những quyển sách (Tiếng Arập)

7. 6. Phương thức hư từ:

7.1. - Dùng hư từ ( từ công cụ ngữ pháp) kết hợp với từ (không nối kết liền vào trong từ) để thể hiện ý nghĩa ngữ pháp

7.2. - Ngôn ngữ nào cũng có hư từ và được sử dụng mạnh mẽ trong các ngôn ngữ độc lập không biến hình

7.3. - Vd: Biểu thị ý nghĩa số nhiều của danh từ, tiếng Việt dùng hư từ những, tiếng Pháp dùng hư từ les Người  những người La maison(cái nhà)  les maisons(những cái nhà)

8. 8. Phương thức ngữ điệu:

8.1. - Dùng các ngữ điệu khác nhau để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp (ý nghĩa tình thái của câu)

8.2. - Phương thức này thể hiện khá rõ và hoạt động mạnh hơn hẳn trong các ngôn ngữ biến hình Ấn Âu như tiếng Anh, Pháp, Nga so với các ngôn ngữ có thanh điệu tiếng Việt, Hán, Thái.

8.3. Vd