Hoạt động bảo lãnh phát hành

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
Hoạt động bảo lãnh phát hành by Mind Map: Hoạt động bảo lãnh phát hành

1. Khái niệm

1.1. Theo khoản 9 Điều 2 tại Nghị định số 58/2012/NĐ-CP ngày 20/07/2012, Bảo lãnh phát hành là việc tổ chức bảo lãnh phát hành cam kết với tổ chức phát hành thực hiện các thủ tục trước khi chào bán chứng khoán, nhận mua một phần hay toàn bộ chứng khoán của tổ chức phát hành để bán lại hoặc mua số chứng khoán còn lại chưa được phân phối hết của tổ chức phát hành hoặc hỗ trợ tổ chức phát hành trong việc phân phối chứng khoán ra công chúng.

2. Vai trò

2.1. Vai trò tư vấn

2.1.1. Người bảo lãnh tư vấn cho doanh nghiệp phát hành về loại chứng khoán sẽ phát hành, thời gian phát hành.

2.1.2. Giúp việc phát hành của doanh nghiệp dễ dàng, thành công.

2.2. Vai trò bảo hiểm rủi ro trong phát hành: Người bảo lãnh có thể bảo hiểm rủi ro toàn bộ hoặc một phần.

2.3. Vai trò phân phối chứng khoán: Người bảo lãnh có hiểu biết về thị trường, có mối quan hệ với các nhà đầu tư và có hệ thống mạng lưới chuyên nghiệp nên dễ dàng bán chứng khoán ra công chúng.

3. Chủ thể tham gia

3.1. Tổ chức phát hành: Điều 25, mục 2 Thông Tư số 111/2015/TT-BTC quy định về điều kiện để trở thành tổ chức bảo lãnh chính. Điều 26, mục 2 Thông Tư số 111/2015/TT-BTC quy định về quy trình lựa chọn tổ chức phát hành chính và tổ hợp bảo lãnh.

3.1.1. Tổ chức phát hành

3.1.1.1. Là các NHTM, CTCK được hoạt động hợp pháp tại Việt Nam, được phép cung cấp dịch vụ bảo lãnh chứng khoán

3.1.1.2. Có vốn điều lệ tối thiểu 265 tỷ (100 tỷ cho hoạt động tự doanh chứng khoán; 165 tỷ cho hoạt động BLPH

3.1.1.3. Có thời gian hoạt động tối thiểu 3 năm, tính cả thời gian sau chia, tách, hợp nhất

3.1.1.4. Có kinh nghiệm và có đơn đề nghị trở thành tổ chức bảo lãnh

3.1.2. Quy trình lựa chọn tổ chức phát hành và tổ hợp bảo lãnh (dành cho trái phiếu)

3.1.2.1. Tối thiểu 15 ngày, phải thông báo cho Kho bạc nhà nước, Bộ tài chính, Sở gdck

3.1.2.1.1. Thông tin trái phiếu

3.1.2.1.2. Thông tin lựa chọn tổ chức bảo lãnh

3.1.2.2. Công ty CK đủ điều kiện gửi hồ sơ theo mẫu tới Kho bạc nhà nước

3.1.2.2.1. Đơn đăng ký

3.1.2.2.2. Để xuất phương án

3.1.2.2.3. Tài liệu chứng minh đủ điều kiện

3.1.2.3. Trong vòng 5 ngày sau khi kết thúc nhận hồ sơ, Kho bạc nhà nước tiến hành lựa chọn

3.2. Những trường hợp bị cấm

3.2.1. Doanh nghiệp không đủ điều kiện

3.2.2. Không được chào bán ra công chúng để thành lập các loại doanh nghiệp

3.2.2.1. Cơ sở hạ tầng

3.2.2.2. Công nghệ cao

3.2.2.3. Tổ chức tín dụng cổ phần

4. Phương thức bảo lãnh phát hành

4.1. Bảo lãnh với cam kết chắc chắn: Tổ chức phát hành cam kết sẽ mua toàn bộ chứng khoán phát hành cho dù có phân phối hết hay không.( Điều 54 và điều 55, mục 4, Thông tư số 210/2012/TT-BTC)

4.1.1. Được cấp phép thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh phát hành chứng khoán

4.1.2. Tại thời điểm ký kết hợp đồng, tổng giá trị của tất cả các hợp đồng bảo lãnh phát hành còn hiệu lực phải đáp ứng

4.1.2.1. Không lớn hơn 100% vốn chủ sở hữu

4.1.2.2. Không vượt quá 15 lần hiệu số giữa tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn tính theo báo cáo tài chính quý gần nhất

4.1.3. Không bị đặt vào tình trạng kiểm soát, kiểm soát đặc biệt trong 3 tháng liền trước thời điểm ký kết

4.1.4. Không được trở thành đơn vị bảo lãnh phát hành nếu

4.1.4.1. Không có công ty con, người có liên quan sở hữu từ 10% vốn điều lệ của tổ chức phát hành; không có quyền kiểm soát, bổ nhiệm

4.1.4.2. Tối thiểu 30% VĐL công ty CK và tổ chức phát hành do cùng 1 cá nhân nắm giữ

4.1.4.3. Tổ chức phát hành, công ty con, người có liên quan sở hữu từ 20% VĐL của công ty CK hoặc có quyền bổ nhiệm, quyền kiểm soát

4.1.4.4. Có thành viên HĐQT, giám đốc và người có liên quan giống nhau

4.1.4.5. Có chung người đại diện theo pháp luật

4.1.5. Phải mở tài khoản riêng biệt để nhận tiền đặt mua của nhà đầu tư

4.2. Bảo lãnh cới cố gắng cao nhất: Tổ chức bảo lãnh sẽ làm đại lý cho tổ chức phát hành

4.3. Bảo lãnh theo thương thức bán tất cả hoặc không: Tổ chức phát hành chỉ thị cho tổ chức bảo lãnh phát hành nếu không bán hết số chứng khoán thì hủy bỏ toàn bộ đợt phát hành

4.4. Bảo lãnh theo phương thức tối thiểu - tối đa: Tổ chức phát hành yêu cầu tổ chức bảo lãnh bán tối thiểu một tỷ lệ chứng khoán nhất định và tự do chào bán chứng chứng khoán vượt trên mức này trong một khoảng giới hạn quy định, nếu bán được ít hơn mức quy định thì đợt phát hành sẽ bị hủy bỏ

4.5. Bảo lãnh theo phương thức dự phòng:

4.5.1. Trong trường hợp công ty đại chứng phát hành bổ sung thên cổ phiếu mới và các cổ đông hiện hữu phải mua theo tỷ lệ

4.5.2. Khi một cổ đông không muốn mua thêm cổ phiếu thì tổ chức bảo lãnh cam kết sẽ mua số chúng khoán còn lại chưa phân phối hết

5. Quy trình thực hiện bảo lãnh phát hành( mục 3.2, chương II quy định về quy trình bảo lãnh phát hành cho trái phiếu; điều 23, mục 2 Thông Tư số 111/2015/TT-BTC quy định về nguyên tắc tổ chức phát hành trái phiếu)

5.1. Bước 1: Phân tích và đánh giá khả năng phát hành

5.1.1. Tình hình hoạt động, tình hình tài chính của công ty

5.1.1.1. / Không được lớn hơn 100% vốn chủ của CTCK

5.1.1.2. / Không được lớn hơn 15 lần hiệu số giữa tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn

5.1.2. Xem xét các khía cạnh pháp lý

5.1.2.1. / Sở hữu 10% Tổ chức phát hành

5.1.2.2. / 30% vốn điều lệ của 2 bên do 1 người nắm giữ

5.1.2.3. / Tổ chức phát hành hoặc người có liên quan sở hữu 20% công ty CK hoặc quyền kiểm soát, bổ nhiệm

5.1.2.4. / Có cá nhân đồng thời là TV HĐQT hoặc Giám đốc của 2 bên

5.1.2.5. / Có chung người đại diện theo pháp luật

5.1.3. Xây dựng phương án phát hành

5.1.4. Ký kết hợp đồng

5.2. Bước 2: chuẩn bị hồ sơ đang kí chào bán chứng khoán ra công chúng

5.2.1. Chuẩn bị hồ sơ xin phép phát hành

5.2.2. Nhận giấy chứng nhận ĐKCB và thực hiện công bố thông tin

5.2.3. Ký kết hợp đồng bán đấu giá cổ phần với SGDCK hoặc thành lập hội đồng bán đấu giá

5.2.4. Chốt danh sách cổ đông hưởng quyền

5.3. Bước 3: Phân phối chứng khoán

5.3.1. Tiến hành chào bán hoặc bán đấu giá cổ phần và phân phối CP

5.3.2. Nhận phiếu mua, lập sổ, khóa sổ

5.3.3. Tất toán tài khoản, xác nhận số dư cho các tổ chức bảo lãnh

5.4. Bước 4: Bình ổn và điều hòa thị trường

5.4.1. Đăng ký lưu ký và niêm yết bổ sung