1. 3. Tiền tệ
1.1. 1. Hình thái giá trị
1.1.1. a. Htgt giản đơn hay ngẫu nhiên b. htgt đầy đủ hay mở rộng c. ht chung của giá trị d. Hình thái tiền tệ
1.1.1.1. d) hhtt -Khi vật ngang giá chung đc cố định lại ở một hh độc tôn và phổ biến, thì hình thái tiền tệ của gtri xh- tiền tệ ra đời. -Nhiều kim loại đóng vai trò tiền tệ nhưng cố định là vàng -Hh phân làm 2 cực: + hh thông thường đại biểu cho GTSD +hh đóng vai trò tiền tệ, ddbieu cho GT
1.1.2. Bản chất của tiền tệ
1.1.2.1. Tách ra khỏi hh, là vật ngang giá chung trong trao đổi. Thể hiện lđxh và biểu hiện qh giữa người sxhh
1.1.3. Chức năng của tiền tệ
1.1.3.1. a. Thước đo giá trị
1.1.3.1.1. -Biểu hiện và đo lường GT của hh -Là tiền vàng, không cần phải là tiền mặt -GT mỗi hh là 1 lượng tiền nhất đinh ( giá cả hh ảnh hưởng bởi : + GThh, GTtt, quan hệ cung cầu
1.1.3.2. b. Phương tiện lưu thông
1.1.3.2.1. -Tiền được dùng làm môi giới trong quá trình trao đổi hàng hoá. Đòi hỏi phải có tiền mặt. Quá trình trao đổi hàng hoá lấy tiền làm môi giới gọi là lưu thông hàng hoá. -Công thức: H-T-H
1.1.3.3. c. Phương tiện cất trữ
1.1.3.3.1. -Tiền là đại biểu cho của cải xã hội dưới hình thái giá trị, nên cất trữ tiền là một hình thức cất trữ của cải. -Phương tiện cất trữ, tiền phải có đủ giá trị, tức là tiền vàng, bạc
1.1.3.4. d. Phương tiện thanh toán
1.1.3.4.1. -Tiền tệ được dùng làm phương tiện thanh toán, tiền được dùng để trả nợ, nộp thuế, trả tiền mua chịu hàng… -Có thể bằng tiền mặt, séc, chuyển khoản, thẻ tín dụng…
1.1.3.5. e.Tiền tệ thế giới
1.1.3.5.1. -Khi quan hệ buôn bán giữa các quốc gia với nhau xuất hiện, thì tiền tệ làm chức năng tiền tệ thế giới -Phải là tiền vàng hoặc tiền tín dụng được thừa nhận thanh toán quốc tế
2. 4. Quy luật giá trị
2.1. -Là quy luật kinh tế cơ bản của sx và lưu thông hh. Ở đâu có sx và tđhh thì ở đó có quy luật gt hoạt động
2.1.1. a. Yêu cầu đối với SX
2.1.1.1. Trong sx, muốn bù đắp chi phí và có lãi, người sx phải điều chỉnh hplđ cá biệt phải nhỏ hơn hoặc bằng HPLĐXHCT
2.1.2. b. Yêu cầu đối với lưu thông
2.1.2.1. Trong tđhh phải dựa trên cơ sở của HPLĐXHCT, theo nguyên tắc ngang giá
2.2. Tác động quy luật giá trị
2.2.1. a. Tự phát điều tiết sx và lưu thông hàng hóa
2.2.2. b. Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lí hóa sx, tăng NSLĐ xh, thúc đẩy LLSX
2.2.3. c. Thực hiện sự lựa chọn tự nhiên và phân hóa người sxhh thành người giàu, nghèo
2.3. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn
2.3.1. Quá trình cạnh tranh theo đuổi giá trị tất yếu dẫn đến kết quả là: những người có điều kiện sản xuất thuận lợi, có trình độ, kiến thức cao, trang bị kỹ thuật tốt nên có hao phí lao động cá biệt thấp hơn hao phí lao động xã hội cần thiết, nhờ đó phát tài, giàu lên nhanh chóng. Họ mua sắm thêm tư liệu sản xuất, mở rộng sản xuất kinh doanh. Ngược lại những người không có điều kiện thuận lợi, làm ăn kém cỏi, hoặc gặp rủi ro trong kinh doanh nên bị thua lỗ dẫn đến phá sản trở thành nghèo khó.
3. 1. Điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hóa
3.1. Điều kiện ra đời và tồn tại của hàng hóa
3.1.1. Phân công lao động xã hội
3.1.1.1. - Là sự phân chia lao động xã hội thành các ngành, nghề khác nhau. - Tạo ra chuyên môn hóa lao động=> chuyên môn hóa sản xuất → Do phân công lđ xh, mỗi người chỉ sx 1 hoặc vài thứ sản phẩm, nhưng nhu cầu của họ lại cần nhiều sản phẩm -> họ phải trao đổi hàng hóa -> phụ thuộc vào nhau
3.1.2. Sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế của những người sản xuất
3.1.2.1. Sự tách biệt này là do công ty đang ở chế độ nghỉ hưu → người sở hữu TLSX cũng có quyền sử dụng nó với giá thấp nhất. → Mọi người sẽ được tiếp xúc, đi với nhau. → Điều rất quan trọng là sử dụng lẫn nhau trong sản xuất và tiêu dùng. Có sản phẩm tiêu dùng, vui lòng trao đổi và mua bán cho nhau
3.1.2.2. Sxhh chỉ được sinh ra khi có đủ 2 điều kiện, điều kiện thứ nhất trong hai điều kiện, không có sxhh và độ ẩm không phải là hàng hóa.
3.2. Đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hóa
3.2.1. Đặc trưng của sản xuất hàng hóa
3.2.1.1. 1. Sxhh là sản xuất để trao đổi, mua bán, không phải dể người sản xuất ra nó tiêu dùng
3.2.1.2. 2. Lao động của người sản xuất hàng hóa vừa mang tính chất tư nhân, vừa mang tính xã hội. Mâu thuẫn giữa lao động tư nhân và lao động xã hội là cơ sở, mầm mống của khủng hoảng trong kinh tế hàng hóa
3.2.1.3. 3. Mục đích của sản xuất hàng hóa là giá trị, là lợi nhuận chứ không phải là giá trị sử dụng
3.2.2. Ưu thế của sản xuất hàng hóa
3.2.2.1. 1. Sự phát triển hàng hóa làm cho phân công lao động xã hội ngày càng sâu sắc=> xóa bỏ tính tự cấp
3.2.2.2. 2. Tính tách biệt
3.2.2.3. 3. Sxhh quy mô lớn có ưu thế so với sản xuất tự cấp tự túc về quy mô, trình độ kỹ thuật, công nghệ,..
3.2.2.4. 4. Sxhh là mô hình kinh tế mở=> nâng cao, cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của xã hội.
3.2.3. Hạn chế
3.2.3.1. Phân hóa giàu-nghèo, tìm ẩn khả năng khủng hoảng, phá hoại môi trường sinh thái,...
4. 2. Hàng hóa
4.1. Là sản phẩm của lao động, có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người thông qua trao đổi, mua bán.
4.1.1. 1. Hh hữu hình
4.1.2. 2. Hh vô hình
4.2. Hai thuộc tính của hàng hóa
4.2.1. 1. Giá trị sử dụng của hàng hóa
4.2.1.1. GTSD của hh là công dụng của hh, là tính có ích của hh, nó có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của cong người.
4.2.1.2. -Số lượng gtsd phụ thuộc vào sự phát triển của khoa hoc- kỹ thuật -Chỉ thể hiện khi tiêu dùng, là nội dung vật chất của của cải -Là thuộc tính tự nhiên, là phạm trù vĩnh viễn -Giá trị sử dụng là vật mang giá trị trao đổi
4.2.1.3. -Giá trị sử dụng xác định mặt chất của hàng hóa
4.2.2. 2. Giá trị của hàng hóa
4.2.2.1. Là lao động xã hội của người sxhh kết tinh trong hh Tđhh là trao đổi lđ ẩn dấu trong hh-> hao phí lđ là cơ sở để so sánh giữa các hh khác nhau -> lđ hao phí kết tinh trong hh là giá trị của hh.
4.2.3. Mối quan hệ giữa hai thuộc tính của hàng hóa
4.2.3.1. Thống nhất (Gtsd và gttn với nhau trong mỗi hh. Hai thuộc tính đó làm tiền đề tồn tại của nhau
4.2.3.2. Mâu thuẫn (Mục đích của sxhh là bán và thu về gtri.. Muốn vậy, họ phải quan tâm tới gtsd. Mục đích của ntdung là gtsd, muốn có họ phải trả gtri cho người bán
4.2.3.3. Tách rời nhau. Gt được thực hiện trước, gtsd sau ( trong tiêu dùng)
4.2.3.4. Gtsd là thuộc tính tự nhiên, gt là thuộc tính xã hội
4.2.4. Lao động cụ thể
4.2.4.1. -Là lao động có ích dưới 1 hình thức cụ thể của những nghề nghiệp chuyên môn nhất định. Mỗi lđct có mục đích riêng, đối tượng riêng, pphap,, phương tiện và kết quả riêng. -Mang tính chất tư nhân
4.2.4.2. -Là 1 phạm trù vĩnh viễn -Tạo ra giá trị sử dụng của hh -Ngày càng phong phú, đa dạng, chuyên môn hóa -Tạo thành hệ thống phân công lđxh chi tiết -Nguồn gốc tạo ra của cải vchat
4.2.5. Lao động trừu tượng
4.2.5.1. -Là lao động của người sxhh khi đã gạt bỏ những ht cụ thể của nó, là sự tiêu hao lđ của người sxhh( hao phí trí lực, thể lực) -Mang tính xã hội
4.3. 3.Thước đo lượng giá trị hàng hóa
4.3.1. -Thước đo gthh là thời gian lđ -Lượng gthh được tính bằng thời gian lđxh cần thiết
4.3.2. Nhân tố ảnh hưởng
4.3.2.1. Năng suất lao động
4.3.2.2. Cường độ lao động
4.3.3. Cấu thành lượng gthh
4.3.3.1. W=c+v+m