Get Started. It's Free
or sign up with your email address
NSAIDs by Mind Map: NSAIDs

1. Tác dụng & cơ chế

1.1. Cơ chế tác dụng

1.1.1. Ức chế cyclooxygenase (COX)

1.1.2. Dễ vào BC

1.1.2.1. Làm bền màng lysosom

1.1.2.2. Ức chế s.xuất gốc tự do

1.1.2.3. Ức chế ngưng kết và kết dính BC đa nhân TT

1.1.2.4. Ức chế chức năng màng của ĐTB

1.1.3. Có 2 loại isoenzym

1.1.3.1. COX-1

1.1.3.2. COX-2

1.2. Tác dụng

1.2.1. Chống viêm

1.2.1.1. Giảm PGE2, F1a

1.2.1.2. Bền màng lysosom

1.2.2. Giảm đau

1.2.2.1. Giảm PGF2a

1.2.3. Hạ sốt

1.2.3.1. Giảm PGE1, PGE2

1.2.4. Chống ngưng tập tiểu cầu

1.2.4.1. Giảm TXA2

2. Các d.xuất

2.1. D.xuất a.propionic

2.1.1. Liều thấp giảm đau

2.1.2. Liều cao chống viêm

2.1.3. Ít t.dụng phụ

2.2. D.xuất indol

2.3. D.xuất pyrazolon

2.3.1. Dùng hạn chế do t.dụng phụ

2.3.2. Tương lai ko dùng nữa

2.3.3. Dùng cho viêm cứng khớp Viêm đa khớp mạn tiến triển

2.3.4. Khi các thuốc NSAIDs khác ko tác dụng

2.4. Dẫn xuất a.salicylic

2.4.1. Aspirin

2.4.1.1. Acetyl hoá nên uống được

2.4.1.2. Vào máu thành a.salicylic

2.4.1.3. Tác dụng

2.4.1.3.1. Hạ sốt, giảm đau: 0,5g/lần

2.4.1.3.2. Chống viêm: >3g/ngày

2.4.1.3.3. T.d trên tiểu cầu và đông máu

2.4.1.3.4. Trên Tiêu hoá

2.4.2. Methy salicylat (salonpas)

2.4.2.1. Giảm đau tại chỗ

2.4.2.2. Ngấm qua da, có thể vào máu

2.5. D.xuất a.enolic: oxicam

2.5.1. Ít tan trong lipid

2.5.1.1. Dễ thấm vào mô bao khớp bị viêm

2.5.1.2. Ít thấm vào mô khác

2.5.2. Chống viêm mạnh

2.5.2.1. Ức chế proteoglycanase

2.5.2.2. Ức chế collagenase mô sụn

2.5.3. Có nguy cơ tích lũy thuốc

2.5.3.1. Dùng cho viêm mạn

2.6. D.xuất a.phenylacetic: diclofenac

2.6.1. Ức chế COX mạnh

2.6.2. Làm giảm a.arachidonic

2.6.3. Vào máu còn 50%

2.6.4. Chỉ định: viêm khớp mạn, viêm cơ, đau mổ, đau bụng kinh

2.7. D.xuất a.heteroarylacetic

2.8. D.xuất para aminophenol

2.8.1. Hạ sốt, giảm đau

2.9. Chọn lọc COX-2

3. Vấn đề chung