QUẢN TRỊ THÀNH TÍCH

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
QUẢN TRỊ THÀNH TÍCH by Mind Map: QUẢN TRỊ THÀNH TÍCH

1. Bản chất

1.1. Định nghĩa

1.1.1. Cải thiện thành tích

1.1.2. Phát triển thành tích

1.1.3. Cá nhân và nhóm

1.1.4. Kết nối với chiến lược và giá trị tổ chức

1.2. Mục tiêu

1.2.1. Chung

1.2.1.1. Bộ phận NNL hỗ trợ cho các nhà quản trị trực tuyến

1.2.1.2. Văn hoá thành tích cao

1.2.1.3. Gia tăng hiệu quả tổ chức

1.2.2. Cụ thể

1.2.2.1. Hoà hợp mục tiêu cá nhân và tổ chức

1.2.2.2. Cải thiện thành tích tổ chức

1.2.2.3. Cải thiện thành tích cá nhân

1.2.2.4. Cung cấp sơ sở phát triển cá nhân

1.2.2.5. Phát triển văn hoá thành tích

1.2.2.6. Gắn kết thành tích với tiền lương

1.3. Phân biệt quản trị thành tích và đánh giá thành tích

1.3.1. Quản trị thành tích

1.3.1.1. Đối thoại

1.3.1.2. Đánh giá thường xuyên

1.3.1.3. Xếp hạng ít phổ biên

1.3.1.4. Quy trình linh hoạt

1.3.1.5. Chú trọng vào giá trị và hành vi

1.3.1.6. Ít liên kết với tiền lương

1.3.1.7. Tối thiểu hoá việc giấy tờ

1.3.2. Đánh giá thành tích

1.3.2.1. Trên xuống

1.3.2.2. Hằng năm

1.3.2.3. Xếp hạng

1.3.2.4. Hệ thống cứng nhắc

1.3.2.5. Chú trọng mục tiêu định lượng

1.3.2.6. Liên kết với trả lương

1.3.2.7. Giấy tờ phức tạp

1.3.2.8. Bộ phận NNL chịu trách nhiệm

1.4. Mối quan hệ quản trị thành tích và chiến lược tổ chức

1.4.1. Đảm bảo sự nhất quán và hành vi chiến lược

1.5. Vai trò

1.5.1. QTTT với Đào tạo và phát triển

1.5.1.1. Củng cố và duy trì thành tích

1.5.1.2. Cải thiện thành tích

1.5.1.3. Xác định mục tiêu phát triển nghề nghiệp

1.5.1.4. Xác định nhu cầu đào tạo

1.5.2. QTTT với Chức năng quản trị NNL

1.5.2.1. Hoạch định NNL

1.5.2.2. Tuyển dụng nhân viên

1.5.2.3. Quan hệ lao động

1.5.2.4. Kết nổi phần thưởng với thành tích

1.5.2.5. Đánh giá chính sách và chương trình NNL

1.6. Đặc điểm

1.6.1. Tiến trình đã được hoạch định

1.6.1.1. Củng cố giá trị văn hoá tổ chức

1.6.2. Các yếu tố cơ bản được thoả thuận

1.6.2.1. Thống nhất

1.6.2.2. Đo lường

1.6.2.3. Phản hồi

1.6.2.4. Có đối thoại

1.6.2.5. Củng cố tích cực

1.6.3. Quan tâm đến đầu vào và các giá trị

1.6.4. Liên tục, linh hoạt

1.6.5. Nhấn mạnh hoạch định thành tích tương lai

2. Tiêu chuẩn 1 hệ thống QTTT tốt

2.1. Đảm bảo đạo đức

2.2. Công bằng và chính xác với NV

2.3. Phù hợp với chiến lược

2.4. Tính hiệu lực

2.5. Độ tin cậy

2.6. Tính chấp nhận được

2.7. Phản hồi cụ thể

3. Tiến trình

3.1. Hoạch định thành tích

3.1.1. Điểm bắt đầu của chu trình

3.1.2. Mục tiêu

3.1.2.1. Đạt được sự thấu hiểu

3.1.2.2. Đồng thuận về thành tích

3.1.2.3. Trách nhiệm

3.1.2.4. Yêu cầu năng lực

3.1.3. Nội dung

3.1.3.1. Đồng thuận thành tích

3.1.3.2. Xác định nội dung và xây dựng hệ thống tiêu chuẩn đánh giá

3.1.4. Đồng thuận thành tích

3.1.4.1. Yêu cầu và giá trị cốt lõi của tổ chức

3.1.4.2. Mục tiêu thành tích

3.1.4.3. Chỉ tiêu

3.1.4.4. Các nhiệm vụ

3.1.4.5. Trách nhiệm

3.1.4.6. Xác định các yêu cầu năng lực

3.1.5. Xác định nội dung và xây dựng hệ thống tiêu chuẩn đánh giá

3.1.5.1. Nội dung

3.1.5.1.1. Dựa trên kết quả

3.1.5.1.2. Dựa trên hành vi

3.1.5.1.3. Dựa trên đặc điểm cá nhân

3.1.5.2. Hệ thống tiêu chuẩn đánh giá

3.1.5.2.1. Phát triển tiêu chuẩn đánh giá

3.1.5.2.2. Qui tắc SMART

3.1.5.2.3. Mức độ đạt được thành tích của mỗi tiêu chuẩn

3.1.5.2.4. Tầm quan trọng của tiêu chuẩn

3.1.5.3. Thời gian đánh giá

3.1.6. Xác định người thực hiện đánh giá

3.1.7. Xây dụng biểu mẫu đánh giá thành tích

3.2. Quản trị thành tích trong năm

3.2.1. Trách nhiệm của nhà quản trị

3.2.2. Trách nhiệm của nhân viên

3.3. Đánh giá thành tích

3.3.1. Phương pháp đánh giá

3.3.1.1. Kiểm tra thực hành

3.3.1.2. Thực hiện thủ tục so sánh

3.3.1.2.1. Xếp hạng

3.3.1.2.2. So sánh cặp

3.3.1.2.3. Phân phối trọng số

3.3.1.3. Thang điểm đánh giá

3.3.1.4. Liệt kê kiểm tra

3.3.1.5. Phương pháp sự kiện điển hình

3.3.1.6. Thang điểm đánh giá hành vi điển hình

3.3.1.7. Thang quan sát hành vi

3.3.1.8. Quản trị theo mục tiêu

3.3.1.9. Đánh giá thành tích 360 độ

3.3.2. Thực hiện đánh giá

3.3.2.1. Cấp trên trực tiếp

3.3.2.1.1. Phương pháp phổ biến

3.3.2.1.2. Nhược điểm

3.3.2.2. Cấp dưới

3.3.2.2.1. Cấp trên dễ có khuynh hướng

3.3.2.3. Đồng nghiệp

3.3.2.3.1. Đánh giá chính xác nhất

3.3.2.4. Tự đánh giá

3.3.2.5. KH đánh giá

3.3.3. Giải quyết các vấn đề trong đánh giá

3.3.3.1. Nhận diện

3.3.3.1.1. Thiếu cơ sở trong thiết lập hệ thống

3.3.3.1.2. Sự không thoải mái của người đánh giá

3.3.3.1.3. Thiếu khách quan

3.3.3.1.4. Cảm tính

3.3.3.2. Gây lỗi trong đánh giá

3.3.3.2.1. Khuôn mẫu

3.3.3.2.2. Lỗi lan toả

3.3.3.2.3. Lỗi thiên lệch

3.3.3.2.4. Lỗi trung tâm

3.3.3.2.5. Lỗi tương tự

3.3.3.2.6. Lỗi đánh giá gần như nhau

3.3.3.2.7. Lỗi về sự kiện diễn ra gần

3.3.3.2.8. Lỗi đối chiếu

3.3.3.2.9. Lỗi định kiến

3.3.3.3. Tránh các vấn đề trong đánh giá

3.3.3.4. Phát triển tiêu chuẩn đánh giá chính xác

3.3.3.4.1. Dựa trên căn cứ phù hợp

3.3.3.4.2. Sử dụng đa tiêu chí

3.3.3.4.3. Tối thiểu hoá sử dụng đánh giá dựa trên đặc điểm

3.3.3.5. Đào tạo người đánh giá

3.3.3.5.1. Đào tạo tránh lỗi

3.3.3.5.2. Đào tạo kỹ năng quyết định đánh giá đúng

3.3.3.6. Sử dụng nhiều người đánh giá

3.3.4. Tổng hợp mức độ thành tích của NV

3.4. Xem xét thành tích

3.4.1. Lên lịch xem xét thành tích

3.4.2. Chuẩn bị 1 buổi họp xem xét thành tích

3.4.3. Thực hiện buổi họp xem xét thành tích

3.4.4. Tỉm giải pháp cải thiện thành tích

3.4.4.1. Nhận biết và đồng thuận về vấn đề thành tích

3.4.4.2. Thiết lập các lý do cho vấn đề thành tích

3.4.4.3. Quyết định và đồng thuận về các hoạt động cần thiết

3.4.4.4. Sáng kiến của hành động

3.4.4.5. Giám sát và cung cấp sự phản hồi