Get Started. It's Free
or sign up with your email address
Cảm ứng by Mind Map: Cảm ứng

1. cảm ứng ở thực vật

1.1. Hướng động

1.1.1. hướng nước :là phản ứng sinh trưởng của thực vật hướng tới nguồn nước.

1.1.1.1. Hướng nước ở rễ là hướng dương

1.1.2. hướng tiếp xúc : Phản ứng sinh tr­ưởng của thực vật đáp ứng lại tác động của vật tiếp xúc với bộ phận của cây.

1.1.2.1. Kéo dài của các tế bào ở phía không tiếp xúc làm cho tua của nó quấn quanh giá thể

1.1.3. hướng trọng lực : Phản ứng sinh trưởng của thực vật đáp ứng lại tác động của trọng lực

1.1.3.1. Rễ hướng trọng lực dương, thân cành hướng hướng trọng lực âm.

1.1.4. hướng hóa :Phản ứng sinh trưởng của thực vật đáp lại tác động của hoá chất.

1.1.4.1. Hướng hoá dương

1.1.5. hướng sáng : Phản ứng sinh trưởng của thực vật đáp ứng lại tác động của ánh sáng.

1.1.5.1. Thân, cành hướng sáng dương; rễ hướng sáng âm.

1.1.6. Hướng động âm : vận động tránh xa nguồn kích thích.

1.1.6.1. Hướng động âm do các tế bào phía được kích thích phân chia và sinh trưởng nhanh hơn phía không có kích thích.

1.1.7. Vai trò: giúp cây sinh trưởng hướng tới tác nhân môi trường thuận lợi và tránh xa các tác nhân không thuận lợi của môi trường

1.1.8. Hướng động dương: vận động sinh trưởng hướng tới nguồn kích thích.

1.1.8.1. Hướng động dương do các tế bào ở phía không được kích thích phân chia và sinh trưởng nhanh hơn phía có kích thích.

1.1.9. Ứng dụng : giúp cây thích ứng với những biến động của điều kiện môi trường để tồn tại và phát triển.

1.2. Ứng động sinh trưởng là vận động cảm ứng do sự khác biệt về tốc độ sinh trưởng của các tế bào tại hai phía đối diện nhau của cơ quan (như lá, cánh hoa).

1.3. Ứng động

1.3.1. Ứng động không sinh trưởng là kiểu ứng động không có sự phân chia và lớn lên của các tế bào ( liên quan chủ yếu đến hiện tượng sức trương nước).

1.3.2. ứng dụng: ứng động giúp thực vật thích nghi đa dạng đối với sự biến đổi của môi trường để tồn tại và phát triển.

2. cảm ứng ở động vật

2.1. Cảm ứng ở động vật chưa có tổ chức hế thần kinh.( vi khuẩn, trùng roi,...)

2.1.1. co rút chất nguyên sinh và chuyển động cả cơ thể

2.2. cảm ứng ở động vật có tổ chức thần kinh dạng lưới (thủy tức,..)

2.2.1. Tế bào cảm ứng bị kích thích -> thông tin được truyền về mạng lưới thần kinh -> tế bào biểu mô cơ -> co toàn bộ cơ thể tránh kích thích.

2.2.2. ưu điểm: đơn giản

2.2.3. nhược điểm: tốn nhiều năng lượng, kém hiệu quả

2.3. cảm ứng ở động vật có tổ chức thần kinh dạng chuỗi hạch (cào cào, châu chấu,...)

2.3.1. Tế bào cảm giác bị kích thích -> thông tin được truyền về hạch thần kinh phụ trách -> phản ứng 1 phần cơ thể

2.3.2. ưu điểm: phản ứng theo vùng giảm tiêu tốn năng lượng, chính xác hơn

2.3.3. nhược điểm: hầu hết là các phản xạ không điều kiện

2.4. cảm ứng ở động vật có tổ chức thần kinh dạng ống (con người,..)

2.4.1. Hoạt động cảm ứng: dựa trên cung phản xạ

2.4.2. ưu điểm: phản ứng nhanh chính xác, tốn ít năng lượng, có sự phối hợp nhiêu phản xạ