1. KHÁI NIỆM
1.1. ĐỊNH NGHĨA
1.1.1. (1) Xơ hay sợi cắt ngắn sử dụng cho công nghệ dệt thoi, dệt kim, không dệt...
1.1.2. (2) Sợi có nguồn gốc từ thiên nhiên hay nhân tạo
1.1.3. (3) Vải và các sản phẩm từ vải
1.1.4. (4) Quần áo và các sản phẩm để mặc khác
1.2. MỘT SỐ THUẬT NGỮ DỆT
1.2.1. Xơ dệt
1.2.1.1. Dùng cho các mục đích khác nhau của ngành dệt
1.2.1.2. Chiều dài tối thiểu 5mm, đường kính nhỏ hơn ít nhất 100 lần chiều dài
1.2.1.3. Đặc trưng: ĐỘ BỀN KÉO + ĐỘ MỀM UỐN
1.2.1.4. Gồm 2 dạng cơ bản: Xơ cắt ngắn và xơ liên tục
1.2.2. Xơ không dệt
1.2.2.1. Có chiều dài và đường kính nhỏ hơn xơ dệt
1.2.2.2. Tính chất: Độ nóng chảy thấp, độ tạp chất cao
1.2.3. Sợi dệt
1.2.3.1. Hình thành cơ bản từ xơ dệt
1.2.3.2. Mảnh, mềm mại và bền
1.2.3.3. Một số dạng sợi thường gặp
1.2.3.3.1. Sợi trơn
1.2.3.3.2. Sợi se
1.2.3.3.3. Sợi phức
1.2.3.3.4. Sợi kết cấu
1.2.4. Chế phẩm dệt
1.2.4.1. Dạng xơ
1.2.4.2. Dạng sợi
1.2.4.3. Dạng tấm
1.2.4.4. Dạng chiếc
2. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN
2.1. Đầu thế kỉ 19 sản xuất thành công tơ Rayon
2.2. 1892, sản xuất ra xơ Viscose
2.3. Sau đại chiến thế giới lần thứ nhất xuất hiện xơ Acetate
2.4. 1938 GS. Paul Schlack sáng chế thành công xơ Polyamide
2.5. Những năm 1880 Frederick Schoenbein chế tạo ra loại xơ Nitrocenllulose nhưng rất dễ cháy nổ
2.6. Các loại xơ nhân tạo phát triển mạnh mẽ
3. TẦM QUAN TRỌNG CỦA XƠ SỢI DỆT
3.1. TRONG MAY MẶC
3.1.1. Bảo vệ cơ thể
3.1.2. Làm đẹp
3.1.3. Thể hiện phong cách, cá tính người mặc
3.1.4. Tạo sự tiện nghi cho người mặc
3.2. TRONG DÂN DỤNG
3.2.1. Có tính chất chứa đựng
3.2.2. Trang trí nội thất
3.2.3. Làm vật liệu ngoài trời
3.2.4. Trong y tế, vệ sinh, bảo vệ sức khỏe
3.2.5. Trong xây dựng, kiến trúc
3.3. TRONG CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP
3.3.1. Trong lĩnh vực cơ khí chế tạo
3.3.2. Trong lĩnh vực công nghiệp hóa chất
4. PHÂN LOẠI XƠ SỢI DỆT
4.1. THEO NGUỒN GỐC HÌNH THÀNH
4.1.1. Thiên nhiên
4.1.1.1. Động vật
4.1.1.1.1. Tơ tằm
4.1.1.1.2. Len cừu
4.1.1.1.3. Len khác: Lạc đà, bò, dê, thỏ
4.1.1.2. Thực vật
4.1.1.2.1. Quả hạt
4.1.1.2.2. Vỏ thân cây
4.1.1.2.3. Lá
4.1.1.3. Khoáng vật
4.1.1.3.1. Xơ Amian
4.1.2. Nhân tạo
4.1.2.1. Polymer tổng hợp
4.1.2.1.1. Polymethylene urea
4.1.2.1.2. Polyolefin
4.1.2.1.3. Dẫn xuất polyvinyl
4.1.2.1.4. Polyurethane
4.1.2.1.5. Polyamide
4.1.2.1.6. Polyimide
4.1.2.1.7. Aramide
4.1.2.1.8. Polyester
4.1.2.1.9. Polyisoprene
4.1.2.2. Polymer tự nhiên
4.1.2.2.1. Alginate
4.1.2.2.2. Cao su
4.1.2.2.3. Protein tái sinh
4.1.2.2.4. Cellulose tái sinh
4.1.2.2.5. Cellulose este hóa
4.1.2.3. Xơ khác
4.1.2.3.1. Carbon
4.1.2.3.2. Thủy tinh
4.1.2.3.3. Kim loại
4.1.2.3.4. Gốm
4.2. THEO KHẢ NĂNG CHỊU NHIỆT
4.2.1. Xơ nhiệt rắn
4.2.1.1. Xơ tự nhiên: Bông, tơ, tằm, len...
4.2.1.2. Xơ tái sinh: trừ Acetate và triacetate
4.2.2. Vật liệu nhiệt dẻo
4.2.2.1. Xơ tổng hợp: PA, PEC, PA...
4.2.2.2. Xơ acetate và triacetate
4.3. THEO KHẢ NĂNG HÚT NƯỚC
4.3.1. Xơ ưa nước
4.3.1.1. Xơ gốc cellulose: Bông, lay, đanh...
4.3.1.2. Xơ gốc Protein: Len, tơ tằm
4.3.2. Xơ kỵ nước
4.3.2.1. Xơ tổng hợp: PA,PEC, PAC...
5. SỰ HÌNH THANH XƠ DỆT
5.1. TỰ NHIÊN
5.1.1. SInh tổng hợp xơ gốc Cellulose
5.1.2. Sinh tổng hợp xơ gốc protein
5.2. NHÂN TAO
5.2.1. PƯ trùng hợp
5.2.2. PƯ trùng ngưng
5.2.3. PƯ từng phần
5.2.4. PƯ toàn mạch
5.3. PP KÉO SỢI
5.3.1. PP kéo sợi từ xơ cắt ngắn
5.3.1.1. PP kéo sợi theo chu kỳ
5.3.1.2. PP kéo sợi nồi khuyên
5.3.1.2.1. Xoắn nhờ nồi quay
5.3.1.2.2. Nguyên lý xoắn kép
5.3.1.2.3. Xoắn sợi trực tiếp
5.3.1.2.4. Xoắn với cơ cấu cấp sợi quay
5.3.1.3. PP kéo sợi đầu hở - OE
5.3.1.4. PP kéo sợi bằng khí xoáy
5.3.1.5. PP kéo sợi bằng ma sát
5.3.2. PP kéo sợi polymer hóa
5.3.2.1. PP nóng chảy
5.3.2.2. PP kéo sợi khô và ướt
5.3.2.3. PP kéo sợi nhũ tương
5.3.2.4. PP kéo sợi huyền phù
5.3.2.4.1. Kéo sợi khi phản ứng
5.3.2.4.2. Kéo sợi làm mềm
5.3.2.4.3. Kéo sợi phân tán
5.3.2.4.4. Kéo và định hình nhiệt
5.3.3. Cắt ngắn sợi filament
6. CẤU TRÚC VÀ HÌNH THÁI XƠ DỆT
6.1. LỰC LIÊN KẾT PHÂN TỬ TRONG XƠ DỆT
6.1.1. Lực Van der Waals
6.1.2. Lực hút cưỡng lực
6.1.3. Liên kết hydrogen
6.1.4. Liên kết ion
6.1.5. Liên kết hóa trị
6.2. CẤU TRÚC XƠ DỆT
6.2.1. CT vĩ mô
6.2.1.1. Chiều dài
6.2.1.2. Độ lớn
6.2.1.3. Độ săn hay độ quăn
6.2.1.4. Màu sắc
6.2.2. CT tế vi
6.2.3. CT siêu hiển vi
6.2.4. CT tinh
7. TÍNH CHẤT ĐẶC TRƯNG CỦA XƠ SỢI DỆT
7.1. ĐT CƠ HỌC
7.1.1. ĐT kéo - giãn
7.1.1.1. Đường cong ứng suất biến dạng
7.1.1.2. Modulus ban đầu
7.1.1.3. Điểm đàn hồi
7.1.1.4. Điểm cứng, điểm tôi
7.1.1.5. Độ bền
7.1.1.6. Độ giãn đứt
7.1.1.6.1. ĐỘ giãn đứt tuyệt đối
7.1.1.6.2. Độ giãn đứt tương đối
7.1.1.7. Công đứt, độ dai
7.1.1.8. Độ đàn hồi
7.1.1.9. Độ hồi phục, công hồi
7.1.2. Độ cứng uốn
7.1.2.1. B=EI (N/cm2)
7.1.2.2. E: Modulus đàn hồi học; I: Moment quán tính mặt cắt ngang, nếu mặt cắt ngang là hinhd tròn thì I= 0,5d^4
7.1.3. Độ bền uốn
7.1.4. Độ bền ma sát
7.2. ĐT VỀ MÀU
7.2.1. Độ bền màu
7.2.2. Độ đều màu
7.2.3. Độ sạch
7.3. ĐT VỀ NHIỆT
7.3.1. Độ giữ nhiệt, dẫn nhiệt, cách nhiệt
7.3.2. Độ bền nhiệt
7.3.3. Tính chống cháy
7.4. ĐT HẤP THỤ NƯỚC
7.4.1. Độ hút nước
7.4.2. Độ ẩm
7.4.2.1. Độ ẩm được xác định bằng công thức
7.4.2.2. Hàm ẩm
7.4.2.3. Độ ẩm thực tế
7.4.2.4. Độ ẩm chuẩn
7.4.2.5. Độ ẩm tối đa
7.4.2.6. Độ ẩm quy định
7.4.3. Độ thải ẩm
7.4.4. Tính chống thấm nước
7.5. ĐT VỀ THỜI TIẾT
7.5.1. Độ bền ánh sáng
7.5.2. Tính chống vi sinh vật
7.6. ĐT VỀ HÌNH HỌC
7.6.1. Độ dài xơ
7.6.2. Độ săn
7.6.2.1. Khái niệm
7.6.2.1.1. Xoắn
7.6.2.1.2. Góc xoắn
7.6.2.1.3. Độ săn
7.6.2.2. Xác định độ xoắn và độ co
7.6.2.3. Ý nghĩa của độ săn
7.6.3. Độ mảnh, độ nhỏ
7.6.3.1. Khái niệm
7.6.3.2. Xác định độ mảnh
7.6.3.2.1. Chỉ số mét
7.6.3.2.2. Chỉ số Anh
7.6.3.2.3. Chi số hay chuẩn số Tex
7.6.3.2.4. Chuẩn số Denier
7.6.3.2.5. CT chuyển đổi đơn vị đo độ mảnh
7.6.3.3. Ý nghĩa độ mảnh
7.6.4. Độ xù lông
7.6.4.1. Khái niệm
7.6.4.2. PP xác định độ xù lông của sợi
7.6.4.2.1. PP cảm quan
7.6.4.2.2. PP quang học
7.6.4.2.3. PP quang điện
7.6.4.2.4. PP khối lượng
7.6.5. Độ đều bề ngang
7.7. ĐT VỀ ĐIỆN
7.7.1. Độ nhiễm điện
7.7.2. Độ sinh tĩnh điện
7.8. NHẬN BIẾT XƠ SỢI DỆT
7.8.1. Xơ bông
7.8.2. Xơ lanh, gai, đanh
7.8.3. Viscose
7.8.4. Xơ len
7.8.5. Tơ tằm
7.8.6. Xơ tổng hợp