Cảm ứng ở sinh vật

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
Cảm ứng ở sinh vật by Mind Map: Cảm ứng ở sinh vật

1. Cảm ứng ở động vật

1.1. Động vật chưa có hệ thần kinh

1.1.1. Cơ chế: co toàn bộ cơ thể

1.1.2. Ưu điểm: đơn giản

1.1.3. Nhược điểm: co rút toàn bộ cơ thể+ chất nguyên sinh gây tốn năng lượng

1.2. Hệ thần kinh dạng lưỡi

1.2.1. Cơ chế: co toàn bộ cơ thể

1.2.2. UD: đơn giản

1.2.3. ND: phản ứng toàn bộ cơ thể

1.3. HTK dạng chuỗi hạch

1.3.1. Cơ chế: pư 1 phần cơ thể

1.3.2. UD: phản ứng theo vùng

1.3.3. ND: hầu hết phản xạ ko đk

1.4. HTK dạng ống

1.4.1. Cơ chế: hệ thần kinh trung ương và ngoại biên

1.4.2. UD: điều khiển cơ vân có ý thức

1.4.3. ND: đk nội quan ko có ý thức

2. Cảm ứng ở TV

2.1. Hướng động

2.1.1. Hướng sáng

2.1.1.1. Tác nhân: ánh sáng

2.1.1.2. Hướng: thân, cành hướng +, rễ hướng -

2.1.1.3. Vai trò: phát triển quang hợp cho cây

2.1.1.4. Ứng dụng: Trồng cây phù hợp vs như cầu ánh sáng

2.1.2. Hướng trọng lực

2.1.2.1. TN: lực hút trái đất

2.1.2.2. Hướng: thân cành (+)(-), rễ(+)

2.1.2.3. VT: phát triển hệ quả quang hợp, hút nước, hút khoáng

2.1.2.4. ƯD: kỹ thuật trồng cây

2.1.3. Hướng hoá

2.1.3.1. TN: chất hoá học

2.1.3.2. Hướng: (+) chất dinh dưỡng cần thiết, (-) chất độc

2.1.3.3. VT: hút chất khoáng, tránh đưa độc vào cây

2.1.3.4. ƯD: bón phân hợp lý

2.1.4. Hướng nước

2.1.4.1. TN: nước, khoáng

2.1.4.2. Hướng: rễ về phía nguồn nước

2.1.4.3. Vai trò: hút nước cho cây

2.1.4.4. ƯD: trồng cây gần nguồn nước, hút nước cho cây

2.1.5. Hướng tiếp xúc

2.1.5.1. TN: cọc, rào

2.1.6. Hướng: hướng về phía tiếp xúc

2.1.7. VT: cây vươn cao, lấy ánh sáng tốt

2.1.8. ƯD: nghệ thuật trồng cây cảnh

2.2. Ứng động

2.2.1. Sinh trưởng

2.2.1.1. TN: kích thích không định hướng của các tác nhân ngoại cảnh

2.2.1.2. ƯD: nở hoa, lá cỏ khép lại khi trời tối

2.2.2. Không sinh trưởng

2.2.2.1. TN: kích thích cơ học or hoá học

2.2.2.2. ƯD: vận động bắt mồi của cây gọng vó