CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC HẬU GIANG

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC HẬU GIANG by Mind Map: CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC HẬU GIANG

1. Tổng quan về kế toán tài chính

1.1. Kế toán và việc ra quyết định

1.2. Kế toán tài chính: Cung cấp thông tin chủ yếu cho các đối tượng ở bên ngoài đơn vị, thông qua các báo cáo tài chính

1.3. Thông tin trên báo cáo tài chính

1.3.1. Tình hình tài chinh

1.3.1.1. Nguồn lực kinh tế mà DN kiểm soát

1.3.1.1.1. Tài sản ngắn hạn

1.3.1.1.2. Tài sản dài hạn

1.3.1.2. Nguồn tài trợ

1.3.1.3. Khả năng trả các món nợ đến hạn

1.3.1.3.1. Nợ ngắn hạn

1.3.1.3.2. Nợ dài hạn

1.3.2. Tình hình kinh doanh

1.3.2.1. Quy mô

1.3.2.2. Khả năng tạo ra lợi nhuận

1.3.2.3. Ảnh hưởng của đòn bẩy tài chính

1.3.3. Tình hình lưu chuyển tiền tệ

1.3.3.1. Tình hình sử dụng/thu hồi tiền từ đầu tư

1.3.3.2. Tình hình tạo ra tiền từ kinh doanh

1.3.3.3. Tình hình huy động/hoàn trả nguồn lực từ chủ nợ và chủ sở hữu

1.3.4. Các thông tin bổ sung

1.3.4.1. Chính sách kế toán

1.3.4.2. Số liệu chi tiết

1.3.4.3. Tình hình thay đổi vốn chủ sở hữu

1.3.4.4. Các thông tin về rủi ro

1.3.4.5. Các thông tin khác

1.4. Hệ thống kế toán Việt Nam

1.4.1. Luật Kế toán và các văn bản hướng dẫn

1.4.1.1. Do Quốc hội ban hành năm 2003 Các nội dung cơ bản: Đối tượng chi phối, Các quy định cơ bản về đơn vị, kỳ kế toán...,Các yêu cầu cụ thể về sổ sách, chứng từ…,Thông tin công khai và báo cáo, Quản lý Nhà nước về kế toán, Hành nghề kế toán,Tổ chức nghề nghiệp.

1.4.2. Các chuẩn mực kế toán

1.4.2.1. Được ban hành bởi Bộ Tài chính

1.4.2.2. Quy định các nguyên tắc chung và các nguyên tắc cụ thể liên quan đến việc ghi nhận, đánh giá và trình bày trên BCTC (bao gồm các thuyết minh liên quan).

1.4.3. Các hệ thống kế toán doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp, ngân hàng…

1.4.3.1. Hệ thống chứng từ, Hệ thống tài khoản, Hệ thống sổ sách, Hệ thống báo cáo tài chính

1.5. Các nguyên tắc kế toán cơ bản

1.5.1. Cơ sở dồn tích

1.5.1.1. Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính của doanh nghiệp phải được ghi sổ kế toán vào thời điểm phát sinh.

1.5.1.2. Phản anh tình hình tài chính của doanh nghiệp trong quá khứ, hiện tại và tương lai.

1.5.2. Hoạt động liên tục

1.5.2.1. Báo cáo tài chính phải được lập trên cơ sở giả định là doanh nghiệp đang hoạt động liên tục

1.5.2.2. Trường hợp thực tế khác với giả định hoạt động liên tục thì báo cáo tài chính phải lập trên một cơ sở khác và phải giải thích cơ sở đã sử dụng để lập báo cáo tài chính.

1.5.3. Giá gốc

1.5.3.1. Tài sản phải được ghi nhận theo giá gốc

1.5.3.2. Giá gốc của tài sản không được thay đổi trừ khi có quy định khác trong chuẩn mực kế toán cụ thể.

1.5.4. Phù hợp

1.5.4.1. Doanh thu và chi phí phải phù hợp với nhau

1.5.5. Nhất quán

1.5.5.1. Chính sách và phương pháp kế toán phải được áp dụng thống nhất ít nhất trong một kỳ kế toán năm

1.5.5.2. Có thay đổi chính sách và phương pháp kế toán phải giải trình lý do và ảnh hưởng của sự thay đổi đó

1.5.6. Thận trọng: xem xét, cân nhắc, phán đoán

1.5.6.1. Phải lập các khoản dự phòng nhưng không lập quá lớn

1.5.6.2. Không đánh giá cao hơn giá trị của các tài sản và các khoản thu nhập

1.5.6.3. Không đánh giá thấp hơn giá trị của các khoản nợ phải trả và chi phí

1.5.6.4. Doanh thu và thu nhập chỉ được ghi nhận khi có bằng chứng chắc chắn về khả năng thu được lợi ích kinh tế, còn chi phí phải được ghi nhận khi có bằng chứng về khả năng phát sinh chi phí.

1.6. Các yêu cầu cơ bản của kế toán

1.6.1. Trung thực

1.6.2. Khách quan

1.6.3. Đầy đủ

1.6.4. Kịp thời

1.6.5. Dễ hiểu

1.6.6. Có thể so sánh

1.7. Các yếu tố cơ bản của BCTC

1.7.1. Bảng cân đối kế toán

1.7.1.1. Tài sản

1.7.1.1.1. Là nguồn lực do doanh nghiệp kiểm soát và có thể thu được lợi ích kinh tế trong tương lai

1.7.1.1.2. Được ghi nhận khi:

1.7.1.2. Nợ phải trả

1.7.1.2.1. là nghĩa vụ hiện tại của doanh nghiệp phát sinh từ các giao dịch và sự kiện đã qua mà doanh nghiệp phải thanh toán từ các nguồn lực của mình

1.7.1.2.2. Điều kiện ghi nhận:

1.7.1.3. Vốn chủ sở hữu: là phần còn lại của tài sản sau khi trừ đi nợ phải trả

1.7.2. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

1.7.2.1. Doanh thu và thu nhập khác

1.7.2.1.1. Là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ kế toán

1.7.2.1.2. Được ghi nhận khi thu được lợi ích kinh tế trong tương lai có liên quan tới sự gia tăng về tài sản hoặc giảm bớt nợ phải trả và giá trị gia tăng đó phải xác định được một cách đáng tin cậy.

1.7.2.2. Chi phí

1.7.2.2.1. Là tổng giá trị các khoản làm giảm lợi ích kinh tế trong kỳ kế toán

1.7.2.2.2. Được ghi nhận trong Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh khi các khoản chi phí này làm giảm bớt lợi ích kinh tế trong tương lai có liên quan đến việc giảm bớt tài sản hoặc tăng nợ phải trả và chi phí này phải xác định được một cách đáng tin cậy.

2. Hệ thống tài khoản kế toán Việt Nam và ứng dụng vào một số hoạt động sản xuất kinh doanh cơ bản

2.1. Tài khoản tài sản: Tài khoản loại 1 và 2

2.1.1. Số dư cuối kỳ ghi bên nợ

2.1.2. Số phát sinh tăng ghi bên nợ, số phát sinh giảm ghi bên có

2.1.3. TK điều chỉnh giảm TS: 214, 229

2.1.4. TK phải thu: 131, 136, 138

2.2. Tài khoản nguồn vốn: Tài khoản loại 3, 4

2.2.1. Số phát sinh tăng ghi bên có, số phát sinh giảm ghi bên nợ

2.2.2. Số dư cuối kỳ ghi bên có

2.2.3. TK NPT: TK 331, 333, 334, 336, 337,338 có số dư 2 bên

2.2.4. TK VCSH: 412, 413, 421 có số dư 2 bên

2.2.5. TK điều chỉnh giảm VCSH: 419 số dư đầu kỳ, cuối kỳ bên nợ. Phát sinh tăng bên nợ, phát sinh giảm bên có

2.3. Tài khoản doanh thu và thu nhập khác: Tài khoản loại 5, 7

2.3.1. Không có số dư đầu kỳ, cuối kỳ

2.3.2. Số phát sinh tăng ghi bên có

2.3.3. Số phát sinh giảm ghi bên nợ

2.3.4. TK điều chỉnh giảm doanh thu: 521 số phát sinh tăng bên nợ, số phát sinh giảm bên có