PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP TÍCH CỰC

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP TÍCH CỰC by Mind Map: PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP TÍCH CỰC

1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HỌC TẬP Ở ĐẠI HỌC

1.1. Giáo dục đại học Việt Nam ở thế kỷ 21-bối cảnh và thách thức

1.1.1. Bối cảnh

1.1.1.1. Toàn cầu hóa

1.1.1.2. Quốc tế hóa

1.1.2. Thách thức

1.1.2.1. Chất lượng giáo dục

1.1.2.2. Các hoạt động đào tạo và NCKH

1.1.2.3. Mở rộng liên kết toàn cầu

1.2. Sự thay đổi trong quan điểm về giáo dục đại học

1.2.1. Các khung năng lực thế kỷ 21- Công dân toàn cầu

1.2.1.1. Năng lực chuyên môn

1.2.1.2. Năng lực giao tiếp

1.2.1.3. Năng lực tư duy

1.2.1.4. Năng lực thực hành nghề nghiệp

1.2.2. Bốn trụ cột trong giáo dục đại học của UNESCO

1.2.2.1. Học để biết

1.2.2.2. Học để làm

1.2.2.3. Học để chung sống

1.2.2.4. Học để khẳng định mình

1.3. Sự khác nhau giữa phương pháp giáo dục phổ thông và đại học

1.3.1. Quan điểm

1.3.2. Kiến thức

1.3.3. Mục tiêu

1.3.4. Tài liệu học tập

1.3.5. Phương pháp

1.3.6. Môi trường học tập

1.3.7. Mức độ giám sát

1.4. Sự thay đổi phương thức đào tạo theo hệ thống tín chỉ

1.4.1. Tăng tính sáng tạo

1.4.2. Tự giác

1.4.3. Kỹ năng sống

1.5. Xu hướng học tập ở thế kỷ 21

1.5.1. Xu hướng

1.5.1.1. Kiến thức

1.5.1.2. Kỹ năng

1.5.1.3. Thái độ

1.5.2. Đặc điểm

1.5.2.1. Người học là trung tâm

1.5.2.2. Thiết bị học tập

1.5.2.3. Học tập chủ động- tích cực

1.5.2.4. Học tập thích nghi

1.5.2.5. Môi trường hấp dẫn

1.5.2.6. Tôn trọng lẫn nhau

1.5.2.7. Người học chịu trách nhiệm việc học của họ

1.5.2.8. Đánh giá qua hiệu suất

1.5.2.9. Học tập cộng tác

2. PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP TÍCH CỰC

2.1. Sự cần thiết của phương pháp học tập tích cực

2.1.1. Sự phát triển nhanh về KT-XH, KH-CN

2.1.2. Xu hướng hội nhập giáo dục trong khu vực và thế giới

2.1.3. Đổi mới phương thức đào tạo theo hệ thống tín chỉ

2.2. Khái niệm học tập tích cực

2.2.1. Đặt mục tiêu

2.2.2. Hoạch định lộ trình với trợ giúp của chuyên gia

2.3. Phong cách học tập tích cực

2.3.1. Khởi tạo

2.3.2. Trải nghiệm

2.3.3. Tưởng tượng

2.3.4. Phản tỉnh

2.3.5. Phân tích

2.3.6. Tư duy

2.3.7. Quyết định

2.3.8. Hành động

2.3.9. Cân bằng

2.4. Các hình thức học tập chủ động trên lớp

2.4.1. Qua trải nghiệm

2.4.2. Dựa trên vấn đề

2.4.3. Qua tình huống

2.4.4. Qua truy vấn

2.4.5. Phục vụ cộng đồng

2.4.6. Qua dự án

2.4.7. Cộng tác

3. HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC KỸ NĂNG HỌC TẬP CÁ NHÂN

3.1. Tự học

3.2. Thu thập và sử dụng tài liệu

3.3. Nghe tích cực

3.4. Ghi chép

3.5. Đọc tích cực

3.6. Ghi nhớ

3.7. Viết báo cáo học tập và khóa luận tốt nghiệp

3.8. Ôn tập và làm bài kiểm tra

4. TẠO ĐỘNG LỰC HỌC TẬP TÍCH CỰC

4.1. Xác định mục tiêu học tập

4.1.1. Cụ thể

4.1.2. Có thể đo lường được

4.1.3. Có thể đạt được

4.1.4. Có tính thực tiễn cao

4.1.5. Đúng hạn định

4.2. Tạo động lực để hoàn thành mục tiêu

4.2.1. Tư duy tích cực

4.2.2. Mô hình 3C hạn chế cảm xúc tiêu cực

4.2.3. Thực hành mỗi ngày

4.2.4. Tìm nguồn cảm hứng

4.2.5. Chia sẻ các giá trị sống

4.3. Hướng dẫn tạo hứng thú trong học tập

4.3.1. Xác định mục đích rõ ràng và thực tế mà bạn có thể làm được

4.3.2. Lên danh sách những yếu tố thúc đẩy bạn học hành

4.3.3. Tạo áp lực thời gian cho bản thân khi làm bài tập

4.3.4. Chia nhỏ bài tập ra làm nhiều phần

4.3.5. Làm bt dễ trước khó sau, chọn những phần cảm thấy hứng thú hoặc phần nhỏ làm trước

4.3.6. Tìm mối liên hệ giữa những gì đang học và những gì sẽ thực hiện trong tương lai

4.3.7. Giải quyết, điều tiết những vấn đề cá nhân ảnh hưởng đén học tập

4.3.8. Hạn chế suy nghĩ tiêu cực, tự ti khi học

4.3.9. Tự thưởng cho bản thân khi hoàn thành bài tập

4.4. Bí quyết để học tập hiệu quả

4.4.1. Thay đổi suy nghĩ

4.4.2. Thay đổi phương pháp học

4.4.3. Từ bị động sang chủ động

4.4.4. Học theo tư duy phản biện

4.4.5. Lập nhhoms học tập

5. NHỮNG SAI LẦM THƯỜNG GẶP CỦA SINH VIÊN NĂM NHẤT

5.1. Dành nhiều thời gian vui chơi, giải trí

5.2. Chỉ cần học thật chăm chỉ

5.3. Không xác định mục tiêu

5.4. Không hoàn thiện bản thân

5.5. Không quan tâm hoạt động tập thể

5.6. Nợ môn

5.7. Dễ dãi với bản thân

5.8. Không tin vào những điều tốt đẹp

5.9. Ngại giao tiếp, sống khép mình

5.10. Không cân bằng giữa làm thêm và học tập

5.11. Lãng phí thời gian

5.12. Không còn cơ hội để thay đổi