THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT LÀM BÃI RÁC ( BÃI CHÔN LẤP ) TỈNH BÌNH DƯƠNG

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT LÀM BÃI RÁC ( BÃI CHÔN LẤP ) TỈNH BÌNH DƯƠNG by Mind Map: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT LÀM BÃI RÁC ( BÃI CHÔN LẤP ) TỈNH BÌNH DƯƠNG

1. Phạm vi thực hiện

1.1. Vị trí thuận lợi về giao thông để đảm bảo việc thu gom và đáp ứng các quy định

1.2. Phù hợp về địa hình, địa chất theo quy định

1.3. Không gây ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí

1.4. Bãi rác phải phù hợp

1.5. Khoảng cách an toàn giữa trường học, bệnh viện,...

2. Đối tượng

2.1. Đối tượng gây ảnh hưởng

2.1.1. Các doanh nghiệp thiếu trách nhiệm, chặt chẽ

2.1.2. Ý thức của người dân

2.2. Đối tượng chịu ảnh hưởng

2.2.1. Các hộ gia đình

2.2.2. Đất bị ô nhiễm ảnh hưởng đến sức khỏe con người

2.2.3. Ô nhiễm nước mặt, nước ngầm

3. Đặc điểm từng loại

3.1. Yêu cầu lựa chọn địa điểm

3.1.1. Phải được xác định căn cứ theo quy định xây dựng

3.1.2. Khoảng cách xây dựng bãi rác được quy định trong Phụ lục 1 Thông tư liên tịch 01/2001

3.1.3. Căn cứ vào các yếu tố tự nhiên, kinh tế, xã hội

3.1.4. Hệ thống hạ tầng tại khu vực dự kiến xây dựng

3.2. Lựa chọn các mô hình đất

3.2.1. Tùy thuộc vào đặc tính từng loại chất thải và đặc điểm địa hình từng khu vực

3.2.1.1. Bãi chôn lấp khô

3.2.1.2. Bãi chôn lấp hỗn hợp khô-ướt

3.2.1.3. Bãi chôn lấp nổi

3.2.1.4. Bãi chôn lấp ướt

3.2.1.5. Bãi chôn lấp chìm

3.2.1.6. Bãi chôn lấp kết hợp chìm nổi và các khu vùng núi

3.3. Quy trình lựa chọn đất

3.3.1. Bước1: Thu thập tài liệu liên quan, khối lượng và dự kiến

3.3.2. Bước 2: Xác định các phương án địa điểm có khả năng để xây dựng

3.3.3. Bước 3: So sánh và lựa chọn phương án với các chỉ tiêu và loại bỏ một số địa điểm dự định

3.3.4. Bước 4: Sơ phác, mô phỏng phương án địa điểm lựa chọn

4. Hiện trạng

4.1. Điều kiện thành lập

4.1.1. Cách nhà dân ít nhất 1000m

4.1.2. Không gần mặt nước ngầm

4.1.3. Hợp vệ sinh

4.2. Ảnh hưởng đến cộng đồng

4.2.1. Ảnh hưởng tới sức khỏe khi tiếp xúc với đất

4.2.2. Qua đường hô hấp

4.2.3. Chất lượng cuộc sống ở đây giảm

4.2.4. Xung quanh khu vực có mùi hôi, mất cảnh quan

4.2.5. Rác thải ngấm vào đất gây suy thoái đất

4.2.6. Hấp thu các chất ô nhiễm qua chuỗi thức ăn

4.2.7. Bệnh về tim mạch, thần kinh, xương khớp, hô hấp đặc biệt là ung thư

4.3. Ô nhiễm gì?

4.3.1. Mùi hôi gây ô nhiễm tới các nơi lân cận

4.3.2. Nước rỉ rác từ các bãi chôn lấp không được thu gom, xử lý

4.3.3. Gây ô nhiễm nguồn nước mặt, thấm vào đất

4.3.4. Phát sinh rùôi muỗi gây phiền phức cho hoạt động sinh hoạt của người dân

5. Vai trò

5.1. Giảm thiểu khả năng chất thải phát sinh

5.2. Giảm khả năng ô nhiễm môi trường

5.3. Dễ dàng thu gom chất thải đưa đến nơi xử lý

5.4. Nâng cao sức khỏe người dân, giảm thiểu bệnh về hô hấp, tiêu hóa

5.5. Tăng mỹ quan đô thị

6. Các phương pháp cải thiện đất

6.1. Sau khi xử lý, mùn và đất có thể làm phân hữu cơ hoặc phân vi sinh

6.2. RÁc nhựa có thể sấy, làm khô, ép lại làm than đốt, vật liệu xây dựng

6.3. Sử dụng lại quỹ đất đã dùng chôn lấp rác

6.4. Tổ chức gặp gỡ doanh nghiệp, các nhà khoa học để lắng nghe sáng kiến