CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN Luật Quốc tế hiện đại

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN Luật Quốc tế hiện đại by Mind Map: CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN Luật Quốc tế hiện đại

1. Vấn đề pháp điển hóa: (Các hiến chương)

1.1. KHÁI NIỆM: những tư tưởng, quan điểm chính trị pháp lý cơ bản mang tính chủ đạo, bao trùm và có giá trị làm cơ sở chỉ đạo thực hiện các QPPLQT.

1.2. Tuyên bố ngày 24/10/1970 ĐHĐ LHQ nhằm điều chỉnh quan hệ của các quốc gia (7ngt)

1.2.1. Cấm dùng vũ lực hoặc đe dọa vũ lực

1.2.2. Các tranh chấp quốc tế sẽ được giải quyết hòa bình

1.2.3. Không can thiệp vào công việc nội bộ của quốc gia khác

1.2.4. Các quốc gia có nghĩa vụ hợp tác với nhau

1.2.5. Bình đẳng về chủ quyền giữa các quốc gia

1.2.6. Các dân tộc có Quyền bình đẳng và tự quyết

1.2.7. Tận tâm thực hiện các cam kết quốc tế (Pacta sunt servanda)

1.2.8. 2 Ng tắc bổ sung: Tôn trọng chủ quyền quốc gia và Tôn trọng các quyền cơ bản của con người.

1.3. Hiến chương Liên Quốc 1945

1.4. Tuyên bố cuối cùng 1955 của Hội nghị Bandung của các nước châu phi

1.5. Định ước Hensinki 1975 về an ninh và hợp tác của các nước châu âu

1.6. Nghị Quyết 162 của ĐHĐ LHQ soạn thảo VB nhăm pháp điển hóa các nguyên tắc

2. 6. CÁC QUỐC GIA CÓ NGHĨA VỤ HỢP TÁC VỚI NHAU

2.1. Cơ sở pháp lý

2.1.1. Hiến chương LHQ 1945 (điều 55,56)

2.1.2. Tuyên bố 1970 ĐHĐ LHQ về các nguyên tắc LQT

2.1.3. Định ước cuối cùng của Hội nghị về an ninh hợp tác Châu Âu 1975

2.2. Nội dung

2.2.1. Hiến chương LHQ, các quốc gia có nghĩa vụ

2.2.1.1. Tiến hành HTQT để giải quyết các vấn đề KT, XH, VH và nhân đạo trên phạm vi quốc tế

2.2.1.2. Duy trì hòa bình và an ninh quốc tế bằng cách tiến hành các biện pháp tập thể có hiệu quả

2.2.2. Điều 55 hiến chương LHQ quy định

2.2.2.1. Nghĩa vụ hợp tác với nhau để thực hiện tôn chỉ, mục đích của Hiến Chương

2.2.2.2. Nghĩa vụ hợp tác với tổ chức LHQ đẻ đạt được những mục đích trên

3. 7. QUYỀN DÂN TỘC TỰ QUYẾT

3.1. Cơ sở pháp lỹ

3.1.1. Hiến chương LHQ 1945

3.1.2. Tuyên bố trao trả độc lập cho các nước dân tộc và thuộc địa 1960

3.1.3. Hai công ước về quyền con người 1966

3.1.4. Tuyên bố 1970 của LHQ: Việc thiết lập một nhà nước độc lập có chủ quyền hay tự do gia nhập vào nhà nước độc lập khác hoặc liên kết quốc gia đó, cũng như thiết lập chế độ CT nào do nhân dân tự do quyết định là các hình thức thể hiện quyền dân tốc tự quyết

3.2. Nội dung

3.2.1. Được thành lập quốc gia độc lập hay cùng với các dân tộc khác thành lập quốc gia liên ban (hoặc đơn nhất) trên cơ sở tự nguyện

3.2.2. Tự do lựa chọn chế độ CT, KT, XH

3.2.3. Tự giải quyết các vấn đề đối nội không có sự can thiệp từ bên ngoài

3.2.4. Quyền các dân tộc thuộc địa và phụ thuộc tiến hành đầu tranh, kể cả đấu tranh vũ trang để giành độc lập và nhận sự giúp đỡ và ủng hộ từ bên ngoài, kể cả sự sự giúp đỡ về quân sự

3.2.5. Tự do lựa chọn con đường phát triển

3.2.6. Tất cả các quyền trên của mỗi dân tộc đều được các dân tộc và các quốc gia khác tôn trọng

4. 8. TÔN TRỌNG QUYỀN CƠ BẢN CỦA CON NGƯỜI

4.1. Cơ sở pháp lỹ

4.1.1. Chiếm hữu nô lệ và chế độ phong kiến chưa có khái niệm quyền con người

4.1.2. Giai cấp tư sản

4.1.3. Khoản 3 Điều 1, Điều 55 Hiến chương LHQ 1945 khuyến khích tôn trọng quyền con người như là nguyên tắc cơ bản của LQT

4.1.4. Tuyên ngôn 1948 của con người về quyền con người

4.1.5. Công ước 1966 về quyền chính trị và dân sự về các quyền KT -XH và VH

4.1.6. Công ước về quyền phụ nữ và thanh thiếu niên

4.1.7. Các văn kiện quốc tế về chống tội diệt chủng, chống chủ nghĩa apartheid

4.2. Nội dung

4.2.1. Quyền được sống và bất khả xâm phạm thân thể

4.2.2. Được tôn trọng danh dự và phẩm giá

4.2.3. Tự do tư tưởng, tự do tín ngưỡng

4.2.4. Quyền bầu cử, quyền ứng cử

4.2.5. Quyền bình đẳng trước pháp luật

4.2.6. Quyền lao động và phát triển tài năng

4.2.7. Quyền nghỉ ngơi, quyền được chăm sóc sức khỏe

5. 9. TỰ NGUYỆN THỰC HIỆN CAM KẾT QUỐC TẾ

5.1. Cơ sở pháp lỹ

5.1.1. Tồn tại dưới hình thức tập quán quốc tế Pacta sunt Servanda

5.1.2. Hiến chương LHQ 1945: Tất cả thành viên LHQ tự nguyện thực hiện các nghĩa vụ do Hiến chương đặt ra

5.1.3. Công ước Vine về Luật ĐUQT 1969: Mỗi ĐUQT hiện hành đều rành buộc các bên tham gia và đều được các bên tự nguyện thực hiện

5.1.4. Tuyên bố 1970 ĐHĐ LHQ về các nguyên tắc của LQT"

5.1.5. Định ước cuối cùng HN an ninh châu Âu 1975: tự nguyện thực hiện các nghĩa vụ phát sinh từ các nguyên tắc và quy phạm được công nhận rộng rãi của LQT, cũng như các nghĩa vụ do ĐUQT được ký kết phù hợp với LQT mà các quốc gia tham gia đặt ra

5.2. Nội dung(Lưu ý không áp dụng trong các trường hợp sau)

5.2.1. Khi ký kết các ĐƯQT các bên vị phạm các quy định của PL quốc gia mình về thẩm quyền và thủ tục ký kết

5.2.2. Nội dụng cam kết của quốc gia trái với Hiến chương LHQ và các nguyên tắc cơ bản của LQT hiện đại

5.2.3. Những điều kiện thi hành cam kết quốc tế đã thay đổi về cơ bản

5.2.4. Khi một trong các bên cam kết không thực hiện nghĩa vụ của họ

6. 1.TÔN TRỌNG CHỦ QUYỀN QUỐC GIA

6.1. Cơ sở pháp lý

6.1.1. Tập quán QT là cơ sở đầu tiên biểu hiện sự tôn trọng chủ quyền Quốc gia

6.1.2. Điều 2 Hiến chương LHQ 1945

6.1.3. Hiệp định Geneva về Việt Nam 1945

6.1.4. Tuyên bố cuối cùng của hội nghị Á Phi 1955

6.1.5. Tuyên bố của ĐHĐ LHQ 24/10/1970

6.1.6. Hiệp định Paris 1973 về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam

6.1.7. Định ước cuối cùng của hội nghị Hensinki 1975 về an ninh và hợp tác châu âu,...

6.2. Nội dung

6.2.1. Quyền tối cao của các quốc gia trong phạm vi lãnh thổ

6.2.2. Quyền độc lập của các quốc gia trong quan hệ quốc tế.

7. 2.BÌNH ĐẲNG CHỦ QUYỀN GIỮA CÁC QUỐC GIA

7.1. Cơ sở pháp lý

7.1.1. Điều 2 Hiến chương LHQ 1945

7.1.2. Tuyên bố cuối cùng của hội nghị Á Phi 1955

7.1.3. Tuyên bố của ĐHĐ LHQ 24/10/1970

7.1.4. Định ước cuối cùng của hội nghị Hensinki 1975 về an ninh và hợp tác châu âu,...

7.2. Nội dung

7.2.1. Mỗi quốc gia đều có quyền và nghĩa vụ bình đẳng như nhau về các phương diện

7.2.2. Được tôn trọng về quốc thể, sự thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ về chế độ CT, KT-XH, VH

7.2.3. Được tham gia các vấn đề có liên quan đến lợi ích của mình

7.2.4. Được tham gia các tổ chức quốc tế, hội nghị quốc tế với các lá phiếu có giá trị ngang nhau

7.2.5. Được ký kết và gia nhập các điều ước quốc tế có liên quan

7.2.6. Được tham gia xây dựng pháp luật quốc tế, hợp tác quốc tế bình đẳng với các quốc gia khác

7.2.7. Được hưởng đầy đủ các quyền ưu đãi, miễn trừ và gánh vác nghĩa vụ ngang nhau như các quốc gia khác

8. 3. CẤM DÙNG VŨ LỰC VÀ ĐE DỌA VŨ LỰC

8.1. Cơ sở pháp lý

8.1.1. Sắc lệnh hòa bình của Lênin 1917 lên án chiến tranh xâm lược, cọi chiến tranh là tội ác, chống nhân loại và yêu cầu cấm chiến tranh

8.1.2. Khoản 4 Điều 2 Hiến chương LHQ 1945

8.1.3. Tuyên bố ngày 24/10/1970 của ĐHĐ LHQ về những nguyên tắc của LQT điều chỉnh quan hệ hữu nghị và hợp tác giữa các quốc gia phù hợp với Hiến chương LHQ.

8.1.4. Tuyên bố của ĐHĐ LHQ 1974 về định nghĩa Xâm lược.

8.1.5. Định ước cuối cùng của hội nghị Hensinki 1975 về an ninh và hợp tác châu âu,...

8.1.6. Tuyên bố 1987 về việc nâng cao hiệu quả của nguyên tắc khước từ đe dọa dùng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực trong quan hệ quốc tế và một số văn kiện phong trào không liên kết, tổ chức ASEAN

8.2. Nội dung

8.2.1. Cấm xâm chiếm các lãnh thổ của quốc gia khác, vi phạm các QPPLQT

8.2.2. Cấm hành vi trấn áp bằng vũ lực

8.2.3. Không được cho các quốc gia sử dụng lãnh thổ nước mình để tiến hành xâm lược chống quốc gia thứ 3

8.2.4. Không tổ chức xúi giục giúp đỡ hay tham gia vào nội chiến hay các hành vi khủng bố tại quốc gia khác

8.2.5. Không tổ chức hoặc khuyến khích việc tổ chức các băng nhóm vũ tranh, LLVT, phi chính phủ, lính đánh thuê để đột nhập vào lãnh thổ của quốc gia khác

9. 4.CAC TRANH CHẤP SẼ ĐƯỢC GIẢI QUYẾT HÒA BÌNH

9.1. Cơ sở pháp lý

9.1.1. Khoản 3 Điều 2 Hiến chương LHQ 1945

9.1.2. Tuyên bố ngày 24/10/1970 của ĐHĐ LHQ về những nguyên tắc của LQT điều chỉnh quan hệ hữu nghị và hợp tác giữa các quốc gia phù hợp với Hiến chương LHQ.

9.1.3. Định ước cuối cùng của hội nghị Hensinki 1975 về an ninh và hợp tác châu âu,...

9.2. Nội dung (Đ33 Hiến chương LHQ 1945)

9.2.1. Đàm phán, điều tra

9.2.2. Trung gian Hòa giản

9.2.3. Trọng tài, Tòa án

10. 5. KHÔNG CAN THIỆP VÀO CÔNG VIỆC NỘI BỘ CỦA QUỐC GIA KHÁC

10.1. Cơ sở pháp lỹ

10.1.1. Khoản 7 Điều 2" Tổ chức LHQ không có quyền can thiệp vào công việc thực chất thuộc thẩm quyền nội bộ của bất kỳ quốc gia nào. Nghĩa vụ không can thiệp vào công việc của quốc gia khác cũng đặt ra cho tất cả các thành viên

10.1.2. 1965 ĐHĐ LHQ đã thông qua" Tuyên bố cấm can thiệp vào công việc nội bộ của quốc gia khác là một nguyên tắc cơ bản của Luật Quốc tế hiện đại

10.1.3. Tuyên bố cuối cùng của hội nghị các nước á phi năm 1955 tại Bangdun

10.1.4. Định ước cuối cùng của Hội nghị về an ninh hợp tác Châu Âu 1975

10.1.5. Ngoại lệ Chương VIII Hiến chương LHQ 1945 có thể áp dụng biện pháp cưỡng chế trong trường hợp có đe dọa hành vi xâm phạm hòa bình và hành động xâm lược.

10.2. Nội dung

10.2.1. Cấm can thiệp vũ trang và các hình thức can thiệp hoặc đe dọa can thiệp khác nhằm chống lại chủ quyền, nền tảng CT,KT-XH của quốc gia

10.2.2. Cấm dùng các biện pháp KT, CT và các biện pháp khác để bắt buộc cá quốc gia khác phục thuộc vào mình

10.2.3. Cấm tổ chức khuyến khích các phần tử phá hoại hoặc khủng bố nhằm lật đổ chính quyền của quốc gia khác

10.2.4. Cấm can thiệp vào cuộc đấu tranh nội bộ của quốc gia khác

10.2.5. Tôn trọng quyền của mỗi quốc gia tự lựa chọn cho mình chế độ CT, KT-XH, VH phù hợp voiwsi nguyện vọng dân tộc