SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN by Mind Map: SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN

1. NỘI DUNG

1.1. Lãnh đạo nhân dân lao động xáo bỏ chế độ TBCN, xóa bỏ chế độ bốc lột.

1.2. Xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản trên phạm vi toàn thế giới.

1.3. Việc thực hiện sứ mệnh lịch sử của GCCCN trải qua 2 bước

1.3.1. Bước thứ nhất: Giai cấp vô sản chiếm lấy chính quyền nhà nước

1.3.2. Bước thứ 2: GC vô sản dùng sự thống trị của mình từng bước đoạt lấy tư bản trong GCTS để tập trung tất cả những công cụ sản xuất vào tay nhà nước tiến hành tổ chức xây dựng xã hội mới- xã hội chủ nghĩa.

2. ĐIỀU KIỆN KHÁCH QUAN QUY ĐỊNH SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GCCN.

2.1. Địa vị kinh tế- xã hội trong xã hội TBCN

2.1.1. GCCN là chủ thể trực tiếp nhất, là sản phẩm căn bản nhất của nền sản xuất đó.

2.1.2. GCCN có lợi ích đối lập trực tiếp với lợi lợi GCTS.

2.1.3. GCCN có lợi ích cơ bản thống nhất với lợi ích của đại đa số quần chúng nhân dân lao động.

2.2. 4 Đặc điểm chính trị- xã hội của giai cấp công nhân.

2.2.1. GCCN là giai cấp tiên phong của cách mạng.

2.2.2. GCCN là giai cấp có tinh thần cách mạng triệt để nhất thời đại ngày nay.

2.2.3. GCCN là giai cấp có ý thức tô chức kỉ luật cao.

2.2.4. GCCN có bản chất quốc tế.

3. Là phạm trù cơ bản nhất của chủ nghĩa xã hội khoa học.

4. GIAI CẤP CÔNG NHÂN

4.1. Khái niệm

4.1.1. Là giai cấp công nhân hiện đại, con đẻ của nền sản xuất đại công nghiệp tư bản chủ nghĩa, đại biểu cho lực lượng sản xuất tiên tiến.

4.2. Hai đặc trưng

4.2.1. Về phương thức lao động

4.2.1.1. Trực tiếp hay gián tiếp vận hành những công cụ sản xuất

4.2.1.2. Trong công trường thủ công và nghề nghiệp thủ công, Công nhân sử dụng công cụ.

4.2.1.3. Trong công xưởng, công nhân phục vụ máy móc.

4.2.2. Địa vị trong hệ thống quan hệ sản xuất TBCN

4.2.2.1. Ở các nước tư bản chủ nghĩa, GCCN không có tư liệu sản xuất, làm thuê cho giai cấp tư sản và bị GCTS bốc lột giá trị thặng dư.

4.2.2.2. Ở các nước xã hội chủ nghĩa, GCCN cùng với nhân dân lao động làm chủ tư liệu sản xuất.

5. VAI TRÒ CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GCCN

5.1. Tính tất yếu sự hình thành, phát triển chính đảng của GCCN.

5.1.1. Phong trào công nhân thất bại vì thiếu lí luận khoa học và cách mạng soi đường.

5.1.2. Lý luận của chủ nghĩa Mác-lenin chỉ khi đi vào phong trào công nhân mới lật đổ được chế độ TBCN.

5.1.3. Đảng Cộng sản=Triết học Mác-Lenin + Phong trào công nhân

5.2. Mối quan hệ giữa ĐCS và GCCN

5.2.1. ĐCS là tổ chức chính trị cao nhất của GCCN, đại biểu cho lợi ích và trí tuệ của GCCN và nhân dân lao động.

5.2.2. GCCN là cơ sở xã hội của ĐCS, là nguồn lực phong phú cho ĐCS.

5.2.3. Sự lãnh đạo của Đảng cũng chính là sự lãnh đạo của GCCN.

5.2.4. ĐCS là lãnh tụ chính trị của GCCN và nhân dân lao động.

5.2.5. ĐCS có lợi ích cơ bản thống nhất với lợi ích của GCCN và nhân dân lao động.

5.2.6. ĐCS là bộ tham mưu chiến đấu của GCCN và cả dân tộc.