PT yêu nước theo khuynh hướng vô sản

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
PT yêu nước theo khuynh hướng vô sản by Mind Map: PT yêu nước theo khuynh hướng vô sản

1. SỰ RA ĐỜI CÁC TỔ CHỨC CS Ở VN

1.1. HOÀN CẢNH RA ĐỜI

1.1.1. Đại hội lần thứ nhất - Hội VN CM Thanh niên

1.1.1.1. 5-1929

1.1.2. Bất đồng giữa các đoàn đại biểu

1.1.2.1. Muốn thành lập ĐCS

1.1.2.2. "Không muốn TC đảng giữa ĐH Thanh niên"

1.2. 3 TỔ CHỨC CS

1.2.1. ĐÔNG DƯƠNG CS ĐẢNG

1.2.1.1. 17-6-1929

1.2.1.2. Hà Nội

1.2.1.3. Đại biểu các tổ chức CS ở MIỀN BẮC

1.2.1.4. TUYÊN NGÔN

1.2.2. AN NAM CS ĐẢNG

1.2.2.1. 9-1929

1.2.2.2. Các đồng chí trong Hội VN CM Thanh niên tại

1.2.2.2.1. TQ

1.2.2.2.2. Nam Kỳ

1.2.2.3. ĐIỀU LỆ

1.2.3. ĐÔNG DƯƠNG CS LIÊN ĐOÀN

1.2.3.1. 11-1929

1.2.3.2. Nội bộ Đảng Tân Việt

1.2.3.3. TUYÊN ĐẠT

2. VAI TRÒ CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC

2.1. 1911

2.1.1. Ra đi tìm đường cứu nước

2.1.2. Tìm hiểu kỹ các cuộc CM điển hình trên TG

2.1.2.1. CM Mỹ (1776)

2.1.2.1.1. Quyền con người

2.1.2.2. CM Pháp (1789)

2.1.2.2.1. Tư tưởng tự do, bình đẳng, bác ái

2.1.2.3. CM Tháng 10 Nga (1917)

2.1.3. Khẳng định

2.1.3.1. Con đường CM tư sản (Mỹ, Pháp) không thể đưa lại độc lập và hạnh phúc thực sự cho ND

2.1.3.2. Chỉ có CM Nga là đã thành công, và thành công đến nơi, nghĩa là dân chúng được hưởng cái hạnh phúc tự do, bình đẳng thật

2.2. Tháng 7-1920

2.2.1. Đến với CN Mác - Lenin

2.2.1.1. Đọc: "Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề DT và vấn đề thuộc địa"

2.2.1.2. Tìm thấy lời giải

2.2.1.2.1. Con đường giải phóng cho ND VN

2.2.1.2.2. Vấn đề thuộc địa trong MQH với PT CM TG

2.3. Tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn: CM vô sản

2.3.1. 12-1920

2.3.2. Gia nhập Quốc tế CS

2.3.3. Tham gia thành lập ĐCS Pháp

2.3.4. => Từ người yêu nước trở thành người CS

2.4. Xúc tiến truyền bá CN Mác - Lênin

2.4.1. Viết báo

2.4.1.1. "Người cùng khổ"

2.4.1.2. "Nhân đạo"

2.4.1.3. "Đời sống CN"

2.4.2. Tác phẩm

2.4.2.1. "Bản án chế độ thực dân Pháp (1925)"

2.4.3. Tổ chức các tờ báo

2.4.3.1. "Thanh niên"

2.4.3.2. "Công nông"

2.4.3.3. "Lính cách mệnh"

2.4.3.4. "Tiên phong"

2.5. 6-1925

2.5.1. Thành lập Hội VN CM thanh niên

2.5.2. Từ 1925 -1927

2.5.2.1. Mở các lớp huấn luyện chính trị cho cán bộ CM VN (*)

2.5.2.2. Rèn luyện lập trường, quan điểm GCCN

2.5.2.3. Truyền bá CN Mác - Lenin và lý luận giải phóng DT

2.5.2.4. Gửi những thanh niên VN ưu tú đi du học => Đào tạo cán bộ cho CM VN

2.5.2.4.1. Liên Xô

2.5.2.4.2. TQ

2.6. Xuất bản tác phẩm "Đường cách mệnh" (tập hợp các bài giảng (*))

2.6.1. 1927

2.6.2. Nội dung

2.6.2.1. CM giải phóng DT mở đường tiến lên CNXH (tính chất + nhiệm vụ CM VN)

2.6.2.2. Phải đoàn kết toàn dân

2.6.2.3. Công nông là gốc CM

2.6.2.4. Vấn đề đoàn kết QT

2.6.2.4.1. CM VN là một bộ phận của CM TG

2.6.2.4.2. Ai làm CM cũng là đồng chí người VN

2.6.2.5. Phương pháp CM

2.6.2.5.1. Giác ngộ và tổ chức quần chúng

2.6.2.5.2. Làm quần chúng hiểu mục đích CM

2.6.2.5.3. Làm CM phải biết cách làm, có "mưu chước"

2.6.3. Giá trị

2.6.3.1. Đề cập những vấn đề cơ bản của một cương lĩnh chính trị

2.6.3.2. Chuẩn bị tư tưởng CT cho việc thành lập ĐCS

2.6.3.3. Giá trị lý luận và thực tiễn to lớn với CM VN

3. SỰ PHÁT TRIỂN

3.1. 1919 - 1925

3.1.1. Phát triển hơn trước CTTG I

3.1.1.1. Bãi công phổ biến

3.1.1.2. Quy mô lớn

3.1.1.3. Thời gian dài hơn

3.1.2. Hình thức

3.1.2.1. Đình công

3.1.2.2. Bãi công

3.1.3. Ví dụ

3.1.3.1. Bãi công của CN Ba Son (SG)

3.1.3.2. Bãi công của CN Nhà máy sợi Nam Định

3.1.4. Mục đích

3.1.4.1. Đòi chủ TB

3.1.4.1.1. Tăng lương

3.1.4.1.2. Giảm đánh đập

3.1.4.1.3. Giãn đuổi thợ

3.2. 1926 - 1929

3.2.1. PT CÔNG NHÂN

3.2.1.1. Đã có sự lãnh đạo của các tổ chức

3.2.1.1.1. Hội VN CM Thanh niên

3.2.1.1.2. Công hội đỏ

3.2.1.1.3. Các tổ chức CS ra đời từ 1929

3.2.1.2. Mang tính chất chính trị rõ rệt

3.2.1.3. Có sự liên kết

3.2.1.3.1. Các ngành

3.2.1.3.2. Các nhà máy

3.2.1.3.3. Các địa phương

3.2.1.4. Có sức lôi cuốn PT DT theo con đường CM vô sản

3.2.2. PT YÊU NƯỚC (PT nông dân)

3.2.2.1. Địa bàn

3.2.2.1.1. Khắp cả nước

3.2.2.2. Đấu tranh

3.2.2.2.1. Bọn TD

3.2.2.2.2. Địa chủ chiếm đất

3.2.3. ====>PT Nông dân + Công nhân

3.2.3.1. Hỗ trợ lẫn nhau chống

3.2.3.1.1. TD

3.2.3.1.2. PK

3.2.3.2. Tính chất

3.2.3.2.1. Độc lập rõ rệt

3.2.4. PT VÔ SẢN HÓA (1928 - 2929)