TƯ TƯỞNG HCM: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
TƯ TƯỞNG HCM: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM by Mind Map: TƯ TƯỞNG HCM: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

1. QUAN NIỆM HCM VỀ VAI TRÒ + BẢN CHẤT CỦA ĐCS

1.1. SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG

1.1.1. BỐI CẢNH

1.1.1.1. Tình hình nước Nga

1.1.1.2. Phong trào CN châu Âu

1.1.2. XUẤT PHÁT

1.1.2.1. Mác

1.1.2.1.1. Xuất phát từ sự ra đời của PTCN do những mâu thuẫn trong XHTB

1.1.2.2. Lenin

1.1.2.2.1. Quy luật ra đời ĐCS = CN Mác + PT CN

1.1.2.3. HCM

1.1.2.3.1. 3 yếu tố

1.1.2.3.2. Mối liên hệ

1.2. VAI TRÒ

1.2.1. CN MÁC - LENIN

1.2.1.1. Xuất phát: Đặc điểm của GCCN

1.2.1.1.1. Đại diện cho PTSX mới

1.2.2. TƯ TƯỞNG HCM

1.2.2.1. ĐCS là nhân tố quyết định hàng đầu để đưa cách mạng VN đến thắng lợi

1.2.2.1.1. Đảng Cách mệnh: Đảng có vững CM mới thành công

1.2.2.2. Đảng đề ra đường lối, chiến lược, sách lược CM đúng đắn

1.2.2.2.1. Trang bị học thuyết Mác - Lenin khoa học CM

1.2.2.3. Đảng giác ngộ, tập hợp và lãnh đạo quần chúng ND thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ CM

1.2.2.3.1. Trong: Vận động và tổ chức dân chúng

1.2.2.3.2. Ngoài: Liên lạc với dân tộc bị áp bức + vô sản GC mọi nơi

1.2.2.4. Đảng rèn luyện và thử thách các phân tử tiến tiến nhất trong GCCN và tầng lớp khác => hạt nhân

1.3. BẢN CHẤT

1.3.1. Là Đảng của GCCN, đồng thời là Đảng của toàn dân tộc

1.3.1.1. Lenin

1.3.1.1.1. XD Đảng kiểu mới của GC vô sản

1.3.1.2. HCM

1.3.1.2.1. "Đảng của ai?"

1.3.1.2.2. Bản chất GCCN của Đảng

1.3.1.2.3. Đánh giá

1.4. QUAN NIỆM VỀ ĐCS VN CẦM QUYỀN

1.4.1. ĐẢNG LÃNH ĐẠO ND GIÀNH CHÍNH QUYỀN, TRỞ THÀNH ĐẢNG CẦM QUYỀN

1.4.1.1. HCM xác định: Độc lập dân tộc gắn liền CNXH => con đường tất yếu của CM VN

1.4.1.2. HCM: CM VN muốn thành công phải đi theo CN Mác - Lênin

1.4.2. QUAN ĐIỂM CỦA HCM VỀ ĐẢNG CẦM QUYỀN

1.4.2.1. XUẤT PHÁT KHÁI NIỆM TRONG KHOA HỌC CHÍNH TRỊ

1.4.2.1.1. Đảng chính trị đại diện cho một giai cấp đang nắm giữ và lãnh đạo chính quyền để điều hành, quản lý đất nước nhằm thực hiện lợi ích của GC mình.

1.4.2.1.2. Phản ánh rõ nhất, chính xác nhất vai trò lãnh đạo của ĐCS VN

1.4.2.2. NGUỒN GỐC

1.4.2.2.1. "Di chúc" - HCM (1969)

1.4.2.3. QUAN ĐIỂM HCM

1.4.2.3.1. Là Đảng tiếp tục lãnh đạo sự nghiệp CM trong ĐK Đảng đã lãnh đạo quần chúng ND giành được QL nhà nước

1.4.2.3.2. Đảng trực tiếp lãnh đạo bộ máy nhà nước đó => hoàn thành sự nghiệp độc lập dân tộc, dân chủ và CNXH

2. TƯ TƯỞNG HCM VỀ XÂY DỰNG ĐẢNG TRONG SẠCH, VỮNG MẠNH

2.1. TÍNH TẤT YẾU XÂY DỰNG ĐẢNG

2.1.1. Vị trí ĐẶC BIỆT QUAN TRỌNG trong tư tưởng HCM (di chúc)

2.1.1.1. Hạn chế, ngăn chặn, đẩy lùi và bài trừ mọi tệ nạn do thoái hóa, biến chất gây ra

2.1.2. Nhiệm vụ TẤT YẾU, THƯỜNG XUYÊN

2.1.2.1. Điều kiện: Quần chúng rộng rãi thừa nhận chính sách đúng đắn và năng lực LĐ của Đảng => Đảng giành được địa vị LĐ

2.1.3. XD Đảng củng cố lập trường cán bộ, đảng viên

2.1.3.1. "Mỗi dân tộc, mỗi Đảng, mỗi người, ngày hôm qua đều là vĩ đại, có sức hấp dẫn lớn, không nhất định là hôm nay và ngày mai vẫn được mọi người yêu mến và ca ngợi, nếu lòng dạ không trong sáng nữa, nếu sa vào chủ nghĩa cá nhân"

2.1.3.2. "Việc cần làm trước tiên là chỉnh đốn Đảng, làm cho mỗi Đảng viên, mỗi chi bộ đều ra sức làm tròn mỗi nhiệm vụ đang giao phó cho mình, toàn tâm, toàn ý phục vụ ND."

2.2. NỘI DUNG CÔNG TÁC XÂY DỰNG ĐCS

2.2.1. VỀ TƯ TƯỞNG, LÝ LUẬN

2.2.1.1. Theo HCM

2.2.1.1.1. Bất kỳ Đảng chính trị nào cũng phải có lý luận, CN dẫn đường

2.2.1.2. ĐCS phải lấy Mác - Lenin làm cốt

2.2.1.2.1. Là hệ tư tưởng của GCCN

2.2.1.2.2. Đây là CN "chân chính nhất, chắc chắn nhất, cách mạng nhất"

2.2.1.2.3. Lấy Mác - Lenin làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam, cần vận dụng sáng tạo

2.2.1.3. Sức sống của CN Mác - Lenin

2.2.1.3.1. Tính CM, khoa học

2.2.1.3.2. Sự vận dụng và phát triển của các thế hệ sau

2.2.1.3.3. Chống lại những quan điểm đối lập

2.2.2. VỀ TỔ CHỨC CÁN BỘ, BỘ MÁY CÔNG TÁC CÁN BỘ

2.2.2.1. Hệ thống tổ chức của Đảng

2.2.2.2. Các nguyên tắc tổ chức sinh hoạt Đảng

2.2.2.2.1. Tập trung dân chủ

2.2.2.2.2. Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách

2.2.2.2.3. Tự phê bình và phê bình

2.2.2.2.4. Kỷ luật nghiêm minh tự giác

2.2.2.2.5. Đoàn kết thống nhất trong Đảng

2.2.3. VỀ ĐẠO ĐỨC, VĂN HÓA

2.2.3.1. Đạo đức tạo nên uy tín, sức mạnh, giúp Đảng đủ tư cách lãnh đạo, hướng dẫn quần chúng ND

2.2.3.2. Đạo đức của Đảng là đạo đức mới, đạo đức CS (ND cốt lõi: CN nhân đạo cộng sản)

2.2.3.3. Giáo dục đạo đức CM

2.2.3.3.1. Nội dung quan trọng trong việc tu dưỡng, rèn luyện của cán bộ Đảng viên

2.2.3.3.2. Gắn chặt với cuộc đấu tranh chống CN cá nhân dưới mọi hình thức