PHÁP LUẬT VỀ LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
PHÁP LUẬT VỀ LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP by Mind Map: PHÁP LUẬT VỀ LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP

1. Lao động

1.1. Khái niệm

1.1.1. Hoạt động cơ bản nhất của con người

1.1.2. Tạo ra của cải vật chất & giá trị tinh thần của xã hội

1.1.3. Hoàn thiện bản thân người lao động

1.1.4. Quyền và nghĩa vụ của công dân, được ghi nhận trong Hiến pháp và các luật liên quan khác.

1.2. Phân loại

1.2.1. Theo chức năng

1.2.1.1. Lao động trực tiếp

1.2.1.1.1. Đối tượng

1.2.1.1.2. Theo nội dung công việc

1.2.1.1.3. Theo năng lực & trình độ chuyên môn

1.2.1.2. Lao động gián tiếp

1.2.1.2.1. Đối tượng

1.2.1.2.2. Theo nội dung công việc & trình độ chuyên môn

1.2.1.2.3. Theo năng lực và trình độ chuyên môn

1.2.2. Theo giới tính

1.2.2.1. Lao động nam

1.2.2.2. Lao động nữ

1.2.2.2.1. Những quy định riêng (Chương X của BLLĐ)

1.2.3. Theo tuổi tác

1.2.3.1. Lao động chưa thành niên

1.2.3.1.1. Những quy định riêng (Chương XI mục 1 của BLLĐ)

1.2.3.2. Lao động đủ 18 tuổi trở lên

1.2.3.2.1. Những quy định riêng (Chương XI mục 2 của BLLĐ)

1.2.3.3. Lao động là người cao tuổi

1.2.3.3.1. Những quy định riêng (Chương XI mục 3 của BLLĐ)

2. Sử dụng lao động

2.1. Là hoạt động khai thác lao động để phục vụ cho những mục đích nhất định

2.2. Những hành vi bị nghiêm cấm (Điều 8)

2.3. 2 hình thức

2.3.1. Người lao động

2.3.1.1. Khái niệm

2.3.1.1.1. Người sử dụng chính sức lao động của mình

2.3.1.1.2. Đủ 15 tuổi trở lên

2.3.1.1.3. Có khả năng lao động

2.3.1.1.4. Làm việc theo hợp đồng lao động, được trả lương và chịu sự quản lí, điều hành của người sử dụng lao động

2.3.1.2. Quyền (Điều 5 khoản 1 của BLLĐ)

2.3.1.2.1. Làm việc

2.3.1.2.2. Tự do lựa chọn

2.3.1.2.3. Không bị phân biệt đối xử

2.3.1.2.4. Hưởng lương, phúc lợi tập thể

2.3.1.2.5. Được bảo hộ lao động

2.3.1.2.6. An toàn lao động

2.3.1.2.7. Vệ sinh lao động

2.3.1.2.8. Nghỉ theo chế độ, quy định

2.3.1.2.9. Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định của pháp luật

2.3.1.2.10. Đình công

2.3.1.3. Nghĩa vụ (Điều 5 khoản 2 của BLLĐ)

2.3.1.3.1. Thực hiện hợp đồng lao động, thoat ước lao động tập thể

2.3.1.3.2. Chấp hành kỷ luật, nội quy & tuân theo sự điều hành hợp pháp của người sử dụng lao động

2.3.1.3.3. Thực hiện cá quy định của pháp luật về bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội

2.3.2. Người sử dụng lao động

2.3.2.1. người sử dụng sức lao động của người khác (khoản 2 điều 3)

2.3.2.2. Quyền (khoản 1 điều 6)

2.3.2.3. Nghĩa vụ (khoản 2 điều 6)

2.3.2.4. Mục đích

2.3.2.4.1. Phục vụ mục tiêu kinh doanh

3. Hợp đồng lao động

3.1. Khái niệm

3.1.1. Hợp đồng

3.1.1.1. Là sự thỏa thuận giữa các bên

3.1.1.1.1. Xác lập

3.1.1.1.2. Thay đổi

3.1.1.1.3. Chấm dứt

3.1.2. Hợp đồng lao động

3.1.2.1. Là sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về:

3.1.2.1.1. việc làm có trả lương

3.1.2.1.2. điều kiện làm việc

3.1.2.1.3. quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động.

3.2. Đối tượng áp dụng

3.2.1. Những người làm công ăn lương trong các đơn vị sử dụng lao động: doanh nghiệp, tổ chức, cơ quan,...

3.3. Hình thức

3.3.1. Văn bản

3.3.1.1. người lao động giữ 1 bản

3.3.1.2. người sử dụng lao động giữ 1 bản

3.3.2. Lời nói

3.3.2.1. công việc tạm thời

3.3.2.2. dưới 3 tháng

3.4. Phân loại

3.4.1. Không xác định thời hạn

3.4.2. xác định thời hạn

3.4.3. theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng

3.5. Giao kết hợp đồng

3.5.1. Khái niệm

3.5.1.1. là việc các bên thông qua những phương thức nhất định xác lập quan hệ hợp đồng lao động

3.5.2. Chủ thể

3.5.2.1. người sử dụng lao động

3.5.2.2. người lao động

3.5.3. Nguyên tắc

3.5.3.1. Tự nguyện

3.5.3.2. bình đẳng

3.5.3.3. thiện chí

3.5.3.4. hợp tác

3.5.3.5. trung thực

3.5.3.6. Tuân theo pháp luật, thỏa ước

3.5.3.7. không được trái với đạo đức

3.5.4. Hình thức

3.5.4.1. là cách ghi nhận thỏa thuận giữa các bên trong quan hệ lao động

3.5.4.2. giao kết trực tiếp

3.5.4.3. thỏa thuận miệng

3.5.4.3.1. Công việc tạm thời, mùa vụ, giúp việc nhà,...

3.5.4.4. ủy quyền

3.5.4.5. Người lao động có thể giao kết với 1 hoặc nhiều hợp đồng lao động với 1 hoặc nhiều người sử dụng lao động khác nhau.

3.5.5. Những hành vi bị cấm

3.6. Nội dung

3.6.1. Tên và địa chỉ hoặc người đại diện hợp pháp

3.6.2. Họ tên, ngày, tháng, năm sinh, địa chỉ nơi cư trú, số CMND hoặc giấy tờ hợp pháp khác của người lao động

3.6.3. Công việc và địa chỉ làm việc

3.6.4. Thời hạn của hợp đồng

3.6.5. Mức lương

3.6.5.1. khoản tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động để thực hiện công việc theo hợp đồng phù hợp với pháp luật.

3.6.6. người lao động được tự do lựa chọn hình thức trả lương

3.6.6.1. theo thời gian

3.6.6.2. theo sản phẩm

3.6.6.3. trả lương khoán

3.6.7. thời hạn

3.6.8. phụ cấp và các khoản bổ sung khác

3.6.9. chế độ nâng bậc và nâng lương

3.6.10. thời gian làm việc, nghỉ ngơi

3.6.11. An toàn lao động - vệ sinh lao động

3.6.12. Bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế

3.6.13. Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ, kỹ năng

3.6.14. Nội quy lao động

3.6.14.1. là những qui định bằng văn bản về thời gian làm việc, nghỉ ngơi, an toàn lao động, vệ sinh lao động, bảo vệ tài sản, bí mật công nghệ....áp dụng trong đơn vị lao động.

3.6.14.2. NSDLĐ có trách nhiệm thực hiện các qui định về ban hành nội qui lao động , tổ chức, kiểm tra quá trình lao động của NLĐ

3.6.14.3. NLĐ có nghĩa vụ chấp hành đúng nội qui lao động ( tuân thủ về giờ giấc , kỹ thuật, công nghệ.

3.6.15. Kỷ luật lao động

3.6.16. Trách nhiệm kỷ luật

3.6.17. Trách nhiệm vật chất

3.6.18. Tạm hoãn, thay đổi hợp đồng

3.6.19. Chấm dứt hợp đồng

4. Người kinh doanh trong mối quan hệ người sử dụng lao động và tập thể lao động

5. Tranh chấp lao động

6. Đình công

6.1. Khái niệm

6.1.1. Là sự ngừng việc tạm thời, tự nguyện và có tổ chức của tập thể lao động

6.1.1.1. nhằm đạt được yêu cầu trong quá trình giải quyết tranh chấp lao động.

6.1.2. Là quyền cơ bản của người lao động được pháp luật ghi nhận

6.1.3. là hoạt động do tổ chức đại diện của tập thể lao động tổ chức và lãnh đạo.

6.2. Nội dung