Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc by Mind Map: Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc

1. Về cách mạng giải phóng dân tộc

1.1. CM giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải theo con đường CM vô sản

1.1.1. HCM nhìn được sự thiếu sót trong đường lối và phương pháp đấu tranh của các phong trào yêu nước

1.1.2. Tháng 7-1920, đọc Sơ thảo luận cương của Lenin, Người tìm thấy ở CN Mác-Lenin con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc, đặt CM giải phóng dân tộc VN đi theo quỹ đạo của CM vô sản

1.1.3. Sau những trải nghiệm, tìm tòi, NAQ rút ra kết luận: Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản

1.1.4. Nội dung chủ yếu của con đường cách mạng vô sản theo HCM

1.2. CM giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải theo con đường CM vô sản

1.3. CM giải phóng dân tộc thuộc địa phải do chính Đảng của giai cấp công nhân lãnh đạo

1.3.1. CN Mác-Lenin chỉ ra rằng, trong cuộc đấu tranh chống giai cấp tư sản, chỉ khi nào giai cấp công nhân tự tổ chức chính đảng của mình để lãnh đạo cuộc đấu tranh mới có thể đảm bảo giành được thắng lợi trọn vẹn

1.3.2. Thực tế phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam, HCM đã chỉ ra sự yếu kém về đường lối và tổ chức cũng như phương pháp tuyên truyền, giáo dục, giác ngộ quần chúng

1.3.3. HCM KĐ vị trí, vai trò, tầm quan trọng của Đảng cách mệnh, nhân tố đầu tiên, quyết định sự thắng lợi của cách mạng

1.4. Lực lượng của CM giải phóng dân tộc là lực lượng của toàn dân

1.4.1. Từ cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác và thực tiễn, HCM KĐ:Cách mệnh là việc chung của cả dân chúng chứ không phải việc một hai người

1.4.2. Giai cấp công nhân - giai cấp lãnh đạo cách mạng thông qua đội tiền phong của nó là Đảng Cộng Sản

1.4.3. Công nông là gốc cách mạng, là chủ cách mạng

1.4.4. Từ thực tiễn cách mạng, HCM đã làm sáng tỏ một luận điểm bổ sung phát triển chủ nghĩa Mác-Lenin đối với cách mạng ở các nước thuộc địa

1.5. Mối quan hệ giữa cách mạng thuộc địa với cách mạng vô sản thế giới

1.5.1. Theo HCM, cần phải thiết lập và có khả năng thiết lập để tiêu diệt kẻ thù chung là đoàn kết các dân tộc thuộc địa

1.5.2. Không chỉ đoàn kết nhân dân các dân tộc thuộc địa mà cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa còn phải đoàn kết với giai cấp vô sản trên thế giới

1.5.3. Thầy rõ tính chủ động và độc lập của cách mạng ở thuộc địa, thấy rõ vai trò quan trọng của các thuộc địa đối với phong trào cách mạng vô sản ở chính quốc và đối với sự tồn tại của chủ nghĩa đế quốc

1.5.4. Cách mạng thuộc địa không lệ thuộc vào cách mạng vô sản ở chính quốc và góp phần thúc đẩy cách mạng chính quốc thắng lợi

1.5.5. Đây là một luận điểm sáng tạo, một cống hiến rất quan trọng vào kho tàng lý luận Mác-Lenin, đã được thắng lợi của cách mạng giải phóng dân tộc VN chứng minh là hoàn toàn đúng đắn

1.6. CM giải phóng dân tộc phải được tiến hành bắng con đường bạo lực

1.6.1. Bạo lực cách mạng là bạo lực của quần chúng nhân dân có tổ chức và được rèn luyện trong đấu tranh cách mạng

1.6.2. Luôn luôn kết hợp lực lượng chính trị với lực lượng vũ tranh, hình thức đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang giành thắng lợi cho cách mạng

1.6.3. Về hình thái bạo lực cách mạng

1.6.4. Bạo lực cách mạng thống nhất chặ chẽ với chủ nghĩa nhân văn, nhân đạo hòa bình

2. Vận dụng vào trong công cuộc đổi mới hiện nay

2.1. Nhận thức và giải quyết đúng đắn vấn đề dân tộc trên lập trường giai cấp

2.1.1. ĐCS VN phải luôn xuất phát từ hoàn cảnh lịch sử và điều kiện cụ thế của dân tộc

2.1.2. Phải quán triệt quan điểm của HCM trong toàn đảng toàn dân

2.2. Kiên định mục tiêu, con đường xây dựng đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa

2.3. Phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân trong công cuộc đổi mới

2.4. Xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng

3. Nguyện vọng tha thiết của nhân dân ta cũng như Hồ Chí Minh là được quan hệ bình đẳng, hữu nghị, hợp tác và cùng chung sống hòa bình bới tất cả các nước có chế độ chính trị-xã hội khác nhau

4. Mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp

4.1. Vấn đề dân tộc bao giờ cũng gắn với vấn đề giai cấp, từ khi có dân tộc, đấu tranh dân tộc và đấu tranh giai cấp bao giờ cũng có quan hệ mật thiết với nhau

4.2. Trong mỗi thời đại lịch sử nhất định, mỗi dân tộc đều do một giai cấp làm đại biểu

4.2.1. Quyền bình đẳng dân tộc còn được Người KĐ trong Tuyên ngôn độc lập của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (2-9-1945)

4.3. Cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản không tách rời với dân tộc, ngay từ đầu nó đã gắn với dân tộc và mang tính chất dân tộc

4.4. Mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp trong tư tưởng HCM là mối quan hệ biện chứng, gắn bó chặt chẽ thống nhất với nhau. Giải phóng dân tộc là trên hết và trước hết là điều kiện, là tiền đề giải phóng giai cấp

4.5. Nhận thức được các mối quan hệ, Người nêu rõ, các nước thuộc địa phương Đông không phải làm ngay cách mạng vô sản mà trước hết giành độc lập dân tộc

4.6. Đối với Việt Nam, HCM cho rằng VN là một nước thuộc địa nửa phong kiến, mâu thuẫn giữa dân tộc VN với chủ nghĩa đế quốc là mâu thuẫn cơ bản cần được giải quyết hơn bao giờ hết. Do đó chỉ có thể giải quyết vấn đề dân tộc mới giải phóng được giai cấp

4.7. Điều này phản ánh được quy luật khách quan của sự nghiệp giải phóng dân tộc trong thời đại CM vô sản, vừa phản ánh được mqh khăng khít giữa mục tiêu giải phóng dân tộc với mục tiêu giải phóng giai cấp, giải phóng con người

4.8. Tư tưởng tìm thấy tính hiện thực trong dự báo của Mác về xã hội mới và triển khai trong hiện thực con đường đem lại sự giải phóng và hạnh phúc cho toàn thể xã hội, nhân dân

5. Về vấn đề dân tộc

5.1. Độc lập phải được thể hiện ở cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc của nhân dân

5.2. Quyền dân tộc

5.2.1. Quyền độc lập, tự do

5.2.1.1. Theo HCM, độc lập ở đây là độc lập thực sự, độc lập hoàn toàn, không phải độc lập giả hiệu. Độc lập trong hòa bình chân chính, hòa bình trong độc lập, tự do

5.2.1.2. Độc lập thực sự phải được thể hiện ở các nội dung cơ bản: đó là độc lập về mọi mặt bao gồm đầy đủ về chủ quyền quốc gia, về chính trị, về kinh tế, an ninh quốc gia...

5.2.1.3. Độc lập thực sự phải gắn với quyền tự quyết dân tộc

5.2.1.4. Để có được độc lập, tự do và bình đẳng phải trải qua quá trình đấu tranh lâu dài, gian khổ

5.2.1.5. Trong Chánh cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt và Điều lệ vắn tắt đã xác định: đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến và Làm cho nước Nam hoàn toàn độc lập

5.2.1.6. Trong Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (19-12-1946), HCM nêu cao quyết tâm "Không có gì quý hơn độc lập, tự do"

5.2.2. Quyền bình đẳng dân tộc

5.2.2.1. Quyền bình đẳng dân tộc thể hiện quyền ngang hàng của một dân tộc với các dân tộc khác về mọi mặt: chính trị, kinh tế, văn hóa, ngoại giao...

5.2.2.2. HCM phê phán chủ nghĩa đế quốc thực hiện chính sách xâm lược, tạo ra sự đối lập, bất bình đẳng lớn trong lịch sử nhân loại giữa các dân tộc đi áp bức và các dân tộc bị áp bức

5.2.2.3. 1919, thay mặt những người VN yêu nước tại Pháp, NAQ gửi đến HN Vecxai bản yêu sách 8 điểm, đòi các quyền tự do, dân chủ cho nhân dân An Nam

5.3. Năm 1945, khi thời cơ CM chín muồi, Người KĐ quyết tâm: Lúc này thời cơ thuận lợi đã tới, dù hi sinh tới đâu, dù phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng phải cương quyết dành cho được độc lập

5.4. Mối quan hệ giữa dân tộc Việt Nam với các quốc gia dân tộc khác trên thế giới

5.4.1. Một trong những thành công của HCM là đã giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa dân tộc Việt Nam với các dân tộc khác trên thế giới

5.4.1.1. HCM ra đi tìm đường cứu nước, bắt gặp chân lý của thời đại. Từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa Mác-Leenin và tìm thấy con đường cách mạng Việt Nam trong quỹ đạo cách mạng vô sản

5.4.2. Trong quan điểm về các mối quan hệ quốc tế, HCM đã luôn xem xét và giải quyết trên cơ sở của phép biện chứng macxit, kết hợp nhuần nhuyễn chủ nghĩa yêu nước chân chính với chủ nghĩa quốc tế trong sáng, nên vừa đảm bảo được sự đúng đắn vừa tạo điều kiện để đưa CM đến thành công

5.4.3. HCM nhất quán với quan điểm VN tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của tất cả các quốc gia, kể cả quyền lựa chọn chế độ chính trị