ĐỘNG ĐẤT

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
ĐỘNG ĐẤT by Mind Map: ĐỘNG ĐẤT

1. Nên làm gì khi có động đất

1.1. Trước động đất

1.1.1. Những vật dụng trong nhà nên được đứng vững chắc.

1.1.2. Đặt các đồ đạc nặng trong nhà như kệ sách, tủ chén, v.v. xa khỏi các cửa và những nơi thường lui tới. Chúng cũng nên được dính chặt vào tường.

1.1.3. Vật dụng nhà bếp nên được dính chặt vào mặt đất, tường, hay mặt bàn.

1.1.4. Những vật nặng hay dễ bể nên để gần mặt đất.

1.1.5. Với những nơi dễ ra vào, dự trữ nước uống, đồ ăn đóng hộp, đèn pin, pin, rađiô, băng, thuốc men. Thay đổi chúng thường xuyên khi hết hạn.

1.1.6. Chọn một chỗ tụ họp gia đình nếu mọi người không ở cùng nơi khi động đất xảy ra.

1.2. Trong lúc động đất

1.2.1. Trong nhà

1.2.1.1. Nếu động đất xảy ra trong lúc trong nhà nên chui xuống gầm bàn.

1.2.1.2. Nếu mất điện, dùng đèn pin. Đừng dùng nến hay diêm vì chúng có thể gây hỏa hoạn.

1.2.1.3. Tìm góc phòng để đứng. Tránh cửa kính.

1.2.1.4. Mở rađiô để xem có tin tức khẩn cấp không.

1.2.1.5. Che mặt và đầu bằng sách, báo để khỏi bị các mảnh vụn trúng.

1.2.1.6. Tránh xa những vật có thể rơi xuống.

1.2.2. Trong các nhà cao tầng

1.2.2.1. Tuyệt đối không được dùng thang máy Cũng không được dùng thang bộ

1.2.2.2. Cũng nên tránh xa các khu vực có cửa kính, đèn điện treo.

1.2.2.3. Khóa gas, mở cửa sổ hoặc cửa ra vào.

1.2.3. Ngoài đường

1.2.3.1. Tránh xa các tòa nhà và dây điện. Tìm chỗ trống để đứng.

1.2.3.2. Tránh các cột điện, dây điện, và đường cầu, không chui xuống gầm xe

1.3. Sau khi có động đất

1.3.1. Kiểm tra xem có ai bị thương không.

1.3.2. Chuẩn bị cho các trận dư chấn, những trận động đất gây ra bởi trận động đất vừa xảy ra.

1.3.3. Mở ra-đi-ô để xem có tin tức khẩn cấp không.

2. Ảnh hưởng

2.1. Rung lắc, vỡ bề mặt

2.2. Sạt lở đất, tuyết

2.3. Hỏa hoạn

2.4. Sóng thần

3. Các thang cường độ (độ richter)

3.1. 1 - 2 độ: Không nhận biết được

3.2. 2 - 4 độ: Có thể nhận biết nhưng không gây thiệt hại

3.3. 4 - 5 độ: Mặt đất rung chuyển, nghe tiếng nổ, gây thiệt hại nhưng không đáng kêt

3.4. 5 - 7 độ: Nhà cửa rung chuyển, một số công trình có hiện tượng bị nứt

3.5. 7 - 8 độ: Mạnh, phá hủy hầu hết các công trình xây dựng thông thường, có vết nứt lớn hoặc hiện tượng sụt lún trên đất

3.6. 8 - 9 độ: Rất mạnh, phá hủy gần hết thành phố hay đô thị, mặt đất có vết nứt lớn, một vài tòa nhà bị lún

3.7. Trên 9 độ: Hiếm khi xảy ra

3.8. Trên 10 độ: Cực hiếm khi xảy ra

4. Nguồn gốc

4.1. Nội sinh

4.1.1. Vận động, kiến tạo của các mảng kiến tạo vỏ Trái Đất gây đứt gãy và phun trào núi lửa ở đới hút chìm

4.2. Ngoại sinh

4.2.1. Thiên thạch va chạm vào Trái Đất, các vụ sạt lở đất đá với khối lượng lớn

5. Đặc điểm

5.1. Tác động trực tiếp làm rung động mặt đất

5.2. Tác động thứ cấp làm lở đất, lở tuyết

5.3. Sóng địa chấn

5.3.1. Chấn tiêu

5.3.2. Chấn tâm

5.3.3. Sóng P (Sóng dọc)

5.3.4. Sóng A (Sóng ngang)