1. Khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền
1.1. Khởi nghĩa từng phần
1.1.1. Hoàn cảnh
1.1.1.1. Thế giới
1.1.1.1.1. Đầu năm 1945, phe phát xít thất bại nặng nề
1.1.1.1.2. Ở Đông Dương, mâu thuẫn Pháp- Nhật ngày càng gay gắt
1.1.1.2. Trong nước
1.1.1.2.1. 9/3/1945, Nhật đảo chính Pháp
1.1.1.2.2. 12/3/1945, Đảng ra chỉ thị:''Nhật-Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta''
1.1.2. Diễn biến
1.1.2.1. Cao- Bắc - Lạng: giải phóng xã, châu, huyện chính quyền nhân dân thành lập
1.1.2.2. Bắc Kì và Trung Kì: phong trào '' phá kho thóc, giải quyết nạn đói''
1.1.2.3. Khởi nghĩa từng phần dâng lên mạnh mẽ: Tiên Du (Bắc Ninh), Yên Nhân(Hưng Yên)
1.1.2.4. Quảng Ngãi: Phong trào của tử chính trị Ba Tơ
1.1.2.5. Nam Kì:Phong trào Việt Minh hoạt động mạnh
1.2. Sự chuẩn bị cuối cùng trước ngày Tổng khởi nghĩa
1.2.1. từ ngày 15-20/4/1945, diễn ra hội nghị quân sự cách mạng Bắc Kì
1.2.1.1. thống nhất các lực lượng vũ trang
1.2.1.2. mở trường đào tạo các cấp cán bộ quân sự và chính trị
1.2.1.3. phát triển chiến tranh du kích, xây dựng căn cứ địa kháng Nhật, chuẩn bị Tổng khởi nghĩa
1.2.1.4. Thành lập Uỷ ban Quân sự cách mạng Bắc Kì
1.2.2. 16/4/1945, Việt Minh ra chỉ thị thành lập UB dân tộc giải phóng Việt Nam và UB dân tộc giải phóng các cấp
1.2.3. 15/5/1945, Việt Nam giải phóng quân thành lập
1.2.4. 4/6/1945 thành lập khu giải phóng Việt Bắc (C-B-L-H-T-T)
1.2.5. Công cuộc chuẩn bị gấp rút đã hoàn thành.
1.3. Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945
1.3.1. Thời cơ lịch sử
1.3.1.1. khách quan
1.3.1.1.1. Đầu tháng 8/1945 Nhật bị quân Đồng Minh tấn công dữ dội
1.3.1.1.2. 15/08/1945 Nhật đầu hàng Đồng Minh vô điều kiện
1.3.1.2. chủ quan
1.3.1.2.1. sau hội nghị tháng 8(5/1941) nhân dân ta đã xúc tiến chuẩn bị mọi mặt
1.3.1.2.2. tay sai của Nhật ở Đông Dương hoang mang như rắn mất đầu
1.3.1.2.3. thời cơ '' ngàn năm có một'' cho cả dân tộc đã đến
1.3.2. tổ chức chớp thời cơ giành chính quyền
1.3.2.1. 13/8/1945, thành lập ủy ban toàn quốc , ra ''Quân lệnh số 1''
1.3.2.2. 14-15/8/1945, hội nghị toàn quốc của Đảng họp ở Tân Trào
1.3.2.2.1. thông qua kế hoạch lãnh đạo Tổng khởi nghĩa
1.3.2.2.2. quyết định chính sách đối nội, đối ngoại sau khi giành chính quyền
1.3.2.3. 16-17/8/1945 đại hội quốc dân ở Tân Trào
1.3.2.3.1. thông qua 10 chính sách của Việt Minh
1.3.2.3.2. cử ra ủy ban Dân tộc giải phóng Việt Nam
1.3.3. Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945
1.3.3.1. từ 14/8/1945, khởi nghĩa nổ ra ở nhiều nơi của Đồng Bằng S, Hồng, Thanh Hóa, Nghệ An,..
1.3.3.2. 16/8/1945, Thị xã Thái Nguyên giải phóng, mở đầu cuộc Tổng khởi nghĩa
1.3.3.3. 18/8/1945, Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam giành chính quyền ở tỉnh lị.
1.3.3.4. tối 19/8/1945 khởi nghĩa ở Hà Nội giành thắng lợi
1.3.3.5. 25/8/1945 giành chính quyền ở Sài Gòn
1.3.3.6. 28/8/1945 giải phóng những địa phương cuối cùng
1.3.3.7. 30/08/1945, vua Bảo Đại thoái vị, chế độ phong kiến sụp đổ
2. Nước VNDCCH được thành lập (2/9/1945)
2.1. Hoàn cảnh
2.1.1. thế giới: 15/8/1945 Nhật đầu hàng Đồng Minh chiến tranh thế giới thứ 2 kết thúc
2.1.2. trong nước
2.1.2.1. 18 đến 28/8/1945 nhân dân ta giành được chính quyền
2.1.2.2. 2/9/1945, tại Quảng Trường Ba Đình , HCM đã đọc Tuyên Ngôn độc lập , khai sinh nước VNDCCH
2.2. Ý nghĩa
2.2.1. phá tan hoàn toàn xiềng xích của nô lệ Pháp - Nhật và phong kiến
2.2.2. mở ra kỉ nguyên độc lập, tự do gắn liền với CNXH
2.2.3. cổ vũ phong trào đấu tranh các nước ở thuộc địa và phụ thuộc
3. Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử, bài học kinh nghiệm của CM tháng Tám(1945)
3.1. Nguyên nhân thắng lợi
3.1.1. khách quan
3.1.1.1. chiến thắng của phe Đồng Minh Nhật đầu hàng vô điều kiện (15/8/1945)
3.1.2. chủ quan
3.1.2.1. truyền thống yêu nước của dân tộc
3.1.2.2. sự lãnh đạo của đúng đắn sáng tạo của Đảng và Hồ Chủ Tịch
3.1.2.3. sự chuẩn bị chu đáo trong suốt 15 năm
3.1.2.4. toàn Đảng toàn dân chớp thời cơ đúng đắn và kịp thời
3.2. Ý nghĩa lịch sử
3.2.1. Đối với dân tộc
3.2.1.1. mở ra bước ngoặt vĩ đại:lật đổ Pháp -Nhật, phong kiến, thành lập nước VNDCCH
3.2.1.2. mở đầu kỉ nguyên mới độc lập tự do gắn liền CNXH
3.2.1.3. Đưa Đảng Cộng Sản Đông Dương lên nắm quyền
3.2.2. Đối với thế giới
3.2.2.1. góp phần vào chiến thắng chủ nghĩa phát xít
3.2.2.2. cổ vũ mạnh mẽ các dân tộc thuộc địa đấu tranh tự giải phóng đặc biệt là Lào và Miên
3.3. bài học kinh nghiệm
3.3.1. bài học về việc vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác và thực tiễn VN
3.3.2. bài học tập hợp tổ chức lãnh đạo quần chúng đấu tranh
3.3.3. bài học về hình thức và phương pháp đấu tranh: chính trị với vũ trang khởi nghĩa từng phần, chớp thời cơ....
4. Tình hình Việt Nam trong những năm 1939-1945
4.1. Chính trị
4.1.1. Thế giới
4.1.1.1. 1/9/1939:Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ
4.1.1.2. Tháng 6/1940:Pháp đầu hàng Đức
4.1.1.3. Năm 1945: phát xít Đức,Nhật thua trận ở nhiều nơi
4.1.2. Đông Dương và Việt Nam
4.1.2.1. Pháp thực hiện một loạt chính sách vơ vét sức người, sức của
4.2. Kinh tế
4.2.1. Chính sách của Pháp
4.2.1.1. Đầu tháng 9/1939: Pháp ra lệnh tổng động viên
4.2.1.2. Thi hành chính sách 'Kinh tế chỉ huy'
4.2.2. Chính sách của nhật
4.2.2.1. Đối với Pháp
4.2.2.1.1. Buộc Pháp cho Nhật sử dụng phương tiện giao thông, kiểm soát đường sắt, tàu biển
4.2.2.1.2. Buộc Pháp xuất cảng các nguyên liệu chiến tranh sang Nhật với giá rẻ
4.2.2.1.3. Pháp hàng năm phải nộp cho Nhật một khoản tiền lớn
4.2.2.2. Đối với Việt Nam
4.2.2.2.1. Nhật đầu tư vào những ngành phục vụ cho quân sự
4.2.2.2.2. Cướp ruộng đất của nông dân, bắt nông dân nhổ lúa, nhổ ngô để trồng đay, thầu dầu phục vụ nhu cầu chiến tranh
4.3. Xã hội
4.3.1. Cuối 1944 đầu năm 1945 có tới 2 triệu đồng bào ta chết đói
4.3.2. Nông dân: điêu đứng, đói rét
4.3.3. Công nhân: thất nghiệp, bị tăng giờ làm,bớt tiền lương
4.3.4. Tiểu tư sản: đời sống bấp bênh
4.3.5. Tư sản và địa chủ: cũng bị sa sút hoặc phá sản
5. Phong trào giải phóng dân tộc (9/1939-3/1945)
5.1. Hội nghị ban chấp hành trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 11/1939
5.1.1. Xác định kẻ thù trước mắt là đế quốc và tay sai
5.1.2. Đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu
5.1.3. Tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất
5.1.4. Chủ trương thành lập Mặt trận dân tộc Thống nhất Phản đế Đông Dương
5.1.5. Đánh dấu sự chuyển hướng đúng đắn về chỉ đạo chiến lược cách mạng
5.2. Nguyễn Ái Quốc về nước trực tiếp lãnh đạo cuộc cách mạng. Hội nghị lần thứ VIII-BCH Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (5/1941)
5.2.1. Hoàn cảnh
5.2.1.1. Thế giới
5.2.1.1.1. Chiến tranh thế giới đã bước vào giai đoạn ác liệt..
5.2.1.2. Việt Nam
5.2.1.2.1. Nhân dân Đông Dương phải chịu hai tầng áp bức, bóc lột của Pháp-Nhật
5.2.1.2.2. Mâu thuẫn giữa các dân tộc Đông Dương với Pháp-Nhật phát triển gay gắt
5.2.1.2.3. Nhiều cuộc đấu tranh bùng nổ
5.2.2. Nội dung Hội nghị
5.2.2.1. Giải phóng dân tộc là nội dung bức thiết nhất
5.2.2.2. Kẻ thù chính trước mắt là bọn đế quốc, phát xít Pháp, Nhật
5.2.2.3. Tạm gác khẩu hiệu"Tịch thu ruộng đất của đị chủ chia cho dân cày", đưa ra khẩu hiệu "Tịch thu ruộng đất của đế quốc, Việt gian chia cho dân cày"
5.2.2.4. Chủ trương thành lập "Việt Nam độc lập đồng minh" (Việt Minh)
5.2.2.5. Đề ra chủ trương khởi nghĩa vũ trang
5.2.2.6. Hoàn chỉnh việc chuyển hướng chỉ đạo chiến lược và sách lược cách mạng
5.2.3. Chuẩn bị tiến tới khởi nghĩa giành chính quyền
5.2.3.1. Xây dựng lực lượng cho cuộc khởi nghĩa vũ trang
5.2.3.1.1. Lực lượng chính trị
5.2.3.1.2. Lực lượng vũ trang
5.2.3.1.3. Căn cứ địa cách mạng
5.2.3.2. Gấp rút chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền
5.2.3.2.1. 2/1943, Ban thường vụ Trung ương Đảng họp, vạch ra kế hoạch chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang
5.2.3.2.2. Ở căn cứ Bắc Sơn-Võ Nhai hoạt động mạnh
5.2.3.2.3. Ở căn cứ Cao Bằng, các đội tự vệ vũ trang, đội du kích thành lập
5.2.3.2.4. 7/5/1944: Tổng bộ Việt Minh ra chỉ thị "Sửa soạn khởi nghĩa"
5.2.3.2.5. 10/8/1944: Trung ương Đảng kêu gọi nhân dân "Sắm vũ khí đuổi thù chung"
5.2.3.2.6. 22/12/1944, Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân thành lập
5.2.3.2.7. 3/1945, Nhật đảo chính Pháp, cả nước đẩy mạnh cao trào kháng Nhật