Get Started. It's Free
or sign up with your email address
Kế hoạch R1 by Mind Map: Kế hoạch R1

1. Mục tiêu

1.1. Mở rộng thị trường

1.2. Thu hút khách hàng

1.3. Mở rộng mạng lưới và phân phối sản phẩm

1.4. Xây dựng trải nghiệm khách hàng qua điểm chạm tiếp thị

2. Plan marketing

2.1. Nhận biết

2.1.1. Nội dung mang tính giáo dục, giải trí, truyền cảm hứng

2.1.2. Thể hiện: bài viết, hình ảnh, inforgrafic, video, blog...

2.1.3. Mục đích: Mục đích lớn nhất của tầng này chính là giúp khách hàng tiềm năng nhận thức được đâu là vấn đề và đâu là giải pháp mà bạn cung cấp.

2.2. Cuốn hút

2.2.1. Nội dung tạo nên những ghi nhớ tạm thời hoặc ấn tượng khó quên về thương hiệu

2.2.2. Thể hiện: bài viết, hình ảnh, inforgrafic, video, blog...

2.2.3. Mục đích: tạo sự thu hút cho khách hàng ấn tượng, nhớ về thương hiệu, sản phẩm

2.3. Tìm hiểu

2.3.1. Người tiêu dùng nghiên cứu các nhãn hiệu trong danh sách rút gọn của họ bằng cách chủ động thu thập thông tin từ truyền thông, bạn bè, gia đình và bản thân các công ty.

2.3.2. Thể hiện: bài viết, hình ảnh, video,...

2.3.3. Mục đích: đây là giai đoạn khách hàng chủ động tìm kiếm thông tin vì vậy cần có thông tin đầy đủ, nhất quán và hữu ích cho khách hàng

2.4. Hành động

2.4.1. Giai đoạn này không chỉ giới hạn ở việc khách hàng mua hàng mà còn liên quan đến việc họ sử dụng sản phẩm và các dịch vụ hậu mãi

2.4.2. Nội dung thể hiện chính sách ưu đãi, chương trình khuyến mãi, giá trị khách hàng nhận được thông qua bài viết, hình ảnh, clip, inforgrafic...

2.5. Ủng hộ

2.5.1. Người tiêu dùng thể hiện lòng trung thành đối với nhãn hiệu bằng cách mua hàng thường xuyên và cổ động cho những người khác cùng mua.

2.5.2. Thể hiện: văn bản, hình ảnh, đăng tải trên các forum diễn đàn, tạo cồng đồng khách hàng

2.5.3. Mục đích: kết nối tăng trải nghiệm, tăng R2 và NPS

3. Kênh phân phối

3.1. Website

3.1.1. Thống kê các trang Web hiện có của Hapydy

3.1.2. Đồng bộ thông tin bao gồm hình ảnh, nội dung theo concept thương hiệu Hapydy

3.1.3. SEO plan

3.1.4. Kế hoạch quản trị web và nội dung web

3.2. Zalo

3.2.1. Chiếm thị phần lớn 90% về sử dụng mxh tại Việt Nam

3.2.2. Có chính sách hỗ trợ phân biệt vùng miền

3.2.3. Thu thập insight và phân loại tệp đối tượng để triển khai

3.3. Facebook

3.3.1. Hiện là kênh phân phối chính của Hapydy

3.3.2. Đồng bộ về chính sách quảng cáo để có thể thống nhất triển khai, giản thiểu rủi ro

3.3.3. Thống kê và đồng bộ lại các trang fanpage phù hợp với concept thương hiệu về cả nội dung và hình ảnh

3.4. Youtube

3.4.1. - Hiện tại chưa có sự phát triển rõ ràng

3.4.2. Xu hướng thị trường là video nên cần có sự tập trung vào youtube nhiều hơn

3.4.3. Youtube vừa có chính sách sẽ hủy tài khoản người dùng nếu chặn quảng cáo

4. Phân tích tình hình

4.1. Sản phẩm: độc quyền phân phối, xuất xứ từ Mỹ, hiệu quả cao. Sản phẩm có vòng đời lặp lại từ 2 - 6 tháng. Dành cho phụ nữ, phù hợp với phụ nữ có mức thu nhập ổn định, tầm trung trở lên

4.2. Bán hàng: trực tuyến qua việc chạy quảng cáo là chính, kênh: Facebook, Zalo, GG.

4.3. Thị trường: Dành cho phụ nữ trên 30 tuổi, thu nhập ổn định tầm trung.

4.4. Tại Việt Nam: Theo số liệu thống kê 3/ 2019 nhu cầu mua sắm của phụ nữ 3 miền khác nhau. Miền Bắc (29,7%), Miền Trung (3,11%), Miền Nam (67,1%).

4.5. Cạnh tranh: thị trường dược mỹ phẩm phát triển nhanh, nhu cầu lớn. Đặc biệt 90% là hàng ngoại nhập dễ dẫn đến tình trạng hàng giả, hàng nhái. Thế mạnh sản phẩm là hàng độc quyền từ Mỹ

4.6. Xu hướng: Mua sắm qua thương mại điện tử, khách hàng có nhu cầu tìm những dòng sản phẩm chiết xuất từ thiên nhiên, hiệu quả, an toàn, tiện lợi trong quá trình sử dụng hiệu quả nhanh và lâu dài.

4.7. Chìa khóa thành công: target đúng đối tượng, đi theo hướng trải nghiệm khách hàng, nhất quán trong truyền thông về sản phẩm, thông điệp phù hợp nhất quán.

5. SWOT

5.1. Điểm mạnh

5.1.1. - Sản phẩm từ Mỹ và được phân phối độc quyền

5.1.2. - Dịch vụ chăm sóc "Vui vẻ, tận tâm, cầu thị"

5.1.3. Ứng dụng văn hóa vào chăm sóc khách hàng

5.1.4. Văn hóa đội ngũ yêu khách hàng

5.1.5. Linh hoạt với biến động của thị trường

5.2. Thách thức

5.2.1. Thương mại điện tử phát triển mạnh sức cạnh tranh cao

5.2.2. Các kênh phân phối: là nhà của người khác và mình khó chủ động trong đó.

5.2.3. Một số dòng sản phẩm nhạy cảm nhu cầu cao nhưng bị hạn chế về mặt phân phối bởi các kênh truyền thông

5.3. Điểm yếu

5.3.1. Chính sách quảng cáo chưa được cập nhật và đồng bộ trên hệ thống

5.3.2. Sản phẩm chưa được cấp phép về chính sách quảng cáo

5.3.3. Không có xu hướng cạnh tranh

5.3.4. Đội ngũ nhiệt huyết nhưng sự chuyên nghiệp chưa cao

5.3.5. Chưa có sự đồng bộ thông tin, hệ thống các trang

5.3.6. Luật thương mại điện tử chưa được cập nhật trong hệ thống

5.4. Cơ hội

5.4.1. Chăm sóc bản thân bằng những sản phẩm thiên nhiên đang trở thành xu hướng

5.4.2. Khách hàng dần hướng đến những sản phẩm ở phân cấp cao hơn

5.4.3. Các kênh phân phối đa dạng

5.4.4. Đối tượng phục vụ là Lady, những người mua hàng dựa vào cảm xúc là chính

6. Đánh giá đo lường

6.1. Đo lường qua chi phí, action, mục tiêu

6.2. Report báo cáo

6.3. Tiêu chí: Việc đánh giá mức độ thành công của chiến dịch quảng cáo dựa trên các tiêu chí: + Phản ứng khách hàng: Ủng hộ, tò mò, kích thích, phản đối, thờ ơ, ức chế… + Doanh thu sản phẩm: tăng nhẹ, tăng đột biến, không tăng không giảm, giảm nhẹ, giảm mạnh. Về mặt lý thuyết, một chiến dịch quảng cáo thành công phải được sự ủng hộ của khách hàng mục tiêu cũng như cải thiện doanh số sản phẩm. Tuy nhiên, trong thực tế, rất khó để đánh giá mức độ thành công của một chiến dịch quảng cáo nếu không phải là người trong cuộc bởi tiêu chí đánh giá còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khách như thời gian, mục đích quảng cáo…