PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 - 1939

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 - 1939 by Mind Map: PHONG TRÀO DÂN CHỦ  1936 - 1939

1. Hoàn cảnh

1.1. Thế giới

1.1.1. Chủ nghĩa phát xít xuất hiện đe dọa hòa bình, an ninh thế giới

1.1.2. Đại hội lần thứ VII của Quốc tế Cộng sản (7/1935)

1.1.3. Năm 1936, Mặt trận Nhân dân Pháp lên cầm quyền

1.2. Trong nước

1.2.1. Chính trị

1.2.1.1. Chính quyền thực dân Pháp ở Việt Nam nới lỏng quyền tự do dân chủ, ân xá tù chính trị, cho phép các đảng phái được hoạt động

1.2.1.2. Nhiều đảng phái công khai hoạt động, Đảng Cộng sản Đông Dương là mạnh nhất

1.2.2. Kinh tế

1.2.2.1. Nông nghiệp: Tư bản Pháp chiếm đoạt ruộng đất của nông dân, tập trung chủ yếu vào đồn điền cao su, cà phê, đay, gai

1.2.2.1.1. Kinh tế Việt Nam phục hồi và phát triển, tuy nhiên vẫn lạc hậu và lệ thuộc vào kinh tế Pháp

1.2.2.2. Công nghiệp: Đẩy mạnh khai mỏ, một số ngành có sự phát triển

1.2.2.3. Thương nghiệp: Thực dân độc quyền bán thuốc phiện, rượu, muối và xuất nhập khẩu, thu lợi nhuận rất cao, nhập máy móc và hàng tiêu dùng, xuất khoáng sản và nông sản

1.2.3. Xã hội

1.2.3.1. - Công nhân: Thất nghiệp, lương giảm,...

1.2.3.2. - Nông dân: Không đủ ruộng, chịu tô cao, bị bóc lột bởi địa chủ,..

1.2.3.3. - Tiểu tư sản tri thức: thất nghiệp, lương thấp,...

1.2.3.4. - Tư sản dân tộc: ít vốn, chịu thuế cao, bị tư bản Pháp chèn ép

1.2.3.5. - Các tầng lớp lao động khác: chịu thuế khóa nặng nề, sinh hoạt đắt đỏ.

1.2.3.6. -> Đời sống nhân dân khó khăn-> hăng hái tham gia đấu tranh đòi tự do, cơm áo, hòa bình,...

2. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương 7/1936

2.1. - Tháng 7/1936 của Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương do Lê Hồng Phong chủ trì ở Thượng Hải (Trung Quốc) dựa trên Nghị quyết Đại hội 7 của QTCS

2.2. - NHIỆM VỤ CHIẾN LƯỢC của cách mạng tư sản dân quyền Đông Dương là chống đế quốc và phong kiến

2.3. - NHIỆM VỤ TRỰC TIẾP, TRƯỚC MẮT là đấu tranh chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống nguy cơ chiến tranh, đòi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo, hòa bình

2.4. - PHƯƠNG PHÁP ĐẤU TRANH: Kết hợp các hình thức công khai và bí mật, hợp pháp và bất hợp pháp

2.5. - CHỦ TRƯƠNG: Thành lập Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương. Tháng 3/1938, đổi thành Mặt trận thống nhất dân chủ Đông Dương, gọi tắt là Mặt trận dân chủ Đông Dương.

2.6. Ý NGHĨA HỘI NGHỊ

2.6.1. Hội nghị đã đánh dấu sự điều chỉnh về chủ trương sách lược đấu tranh của Đảng trước tình hình mới

2.6.2. Mở ra một thời kỳ mới trong lịch sử đấu tranh cách mạng của dân tộc ta

3. Những phong trào đấu tranh tiêu biểu

3.1. Đấu tranh đòi các quyền tự do, dân sinh, dân chủ

3.1.1. Giữa năm 1936, diễn ra phong trào Đông Dương Đại hội -> Pháp phải giải quyết một phần yêu sách của nhân dân

3.1.2. Đầu năm 1937, nhân dân biểu tình, biểu dương lực lượng

3.1.3. Ngày 1/5/1938, nhiều cuộc mít-tinh tổ chức công khai ở Hà Nội, Sài Gòn,...

3.2. Đấu tranh nghị trường

3.2.1. Là cuộc vận động ứng cử vào các cơ quan nhà nước

3.2.2. Mục đích

3.2.2.1. Mở rộng lực lượng

3.2.2.2. Vạch trần chính sách phản động của thực dân, tay sai

3.2.2.3. Bênh vực quyền lợi của nhân dân

3.3. Đấu tranh trên lĩnh vực báo chí

3.3.1. Từ 1937 Đảng xuất bản nhiều tờ báo công khai

3.3.2. Cuối 1937, Đảng phát động phong trào truyền bá chữ Quốc Ngữ

3.3.3. -> Các tầng lớp nhân dân được giác ngộ về con đường cách mạng

4. Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm

4.1. Ý nghĩa lịch sử

4.1.1. Pháp phải nhượng bộ một số yêu sách về dân sinh, dân chủ

4.1.2. Động viên, giáo dục, tổ chức và lãnh đạo quần chúng đấu tranh

4.1.3. Đội ngũ, cán bộ Đảng viên ngày càng trưởng thành

4.2. Bài học kinh nghiệm

4.2.1. Xây dựng mặt trận dân tộc thống nhất

4.2.2. Đảng thấy được hạn chế trong công tác mặt trận, vấn đề dân tộc…

4.2.3. Tổ chức, lãnh đạo quần chúng đấu tranh công khai, hợp pháp

4.2.4. -> Cao trào dân chủ 1936-1939 là cuộc tổng diễn tập lần thứ hai cho Cách mạng Tháng Tám

5. NHÓM 4 - LỚP 12A1

6. CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ XEM BÀI TRÌNH BÀY CỦA NHÓM CHÚNG EM!