Get Started. It's Free
or sign up with your email address
Tây Tiến by Mind Map: Tây Tiến

1. Vẻ đẹp kiêu hùng

1.1. Bi tráng

1.1.1. Biểu hiện bên ngoài:không mọc tóc

1.1.2. Thủ pháp tương phản: xanh màu lá >< giữ oai hùng => Người lính hiện lên đầy ngang tàn, kiêu dũng

1.1.3. Cái bi thương gợi lên sự tiều tụy, ốm yếu

1.2. Lãng mạn

1.2.1. Phép đảo ngữ trong cụm từ "không mọc tóc" đã chuyển từ thế bị động sang chủ động

1.2.2. "Xanh màu lá" ngụy trang với núi rừng

1.2.3. đoàn binh # đoàn quân

1.2.4. Dữ oai hùm: làm chủ núi rừng, mang vẻ đẹp oai phong lẫm liệt

2. Vẻ đẹp lãng mạn

2.1. Say mê với những vùng đất mới

2.1.1. Đắm say trước thiên nhiên thơ mộng

2.1.1.1. Hình ảnh "Mường Lát hoa về..." màn sương dày đặc mịt mù trở thành màn đêm hơi bồng bềnh hư ảo

2.1.1.2. Hình ảnh "mưa xa khơi" với 7 tiếng là thanh bằng tạo âm điệu nhẹ nhàng, mênh mang, mở ra cảnh sắc yên bình

2.1.1.3. Cảnh sông nước "Châu Mộc" ,hàng lau bên bờ

2.1.2. Hòa nhịp cùng con người Tây Bắc

2.1.2.1. Hương vị nếp xôi thơm lừng

2.1.2.2. Đêm đuốc hoa rôn ràng

2.1.2.3. Dáng thiếu nữ e ấp

2.1.2.4. Đắm mình trong không gian nhạc và thơ của niềm vui chan chứa, tâm hồn người lính như thăng hoa mang tâm hồn của người nghệ sĩ

2.1.3. Lắng đọng trong phút bình yên dưới chiến trường

2.1.3.1. Mắt trừng gửi mộng

2.1.3.2. Đêm mơ Hà Nội dáng Kiều thơm

2.1.4. Kiên định với lí tưởng sống cao đẹp

2.1.4.1. Đời xanh: Hoán dụ chỉ thời thanh xuân

2.1.4.2. Chẳng tiếc: bộc lộ thái độ quyết tâm, tự nguyện, hi sinh quên mình

3. Vẻ đẹp bi tráng

3.1. Bi (đau thương)

3.1.1. Không gian chiến trận được vẽ lên bằng tiếng súng, máu đổ, nước mắt

3.1.2. Sự hi sinh: "không bước nữa", "bỏ quên đời", "anh về đất", "hồn về"

3.1.3. Gợi sự bi thương "rải rác biên cương"

3.1.4. Sự hi sinh thầm lặng mà cao cả

3.2. Tráng (hào hùng )

3.2.1. Phút tiễn biệt trong nước mắt

3.2.2. Tấm áo bào ngày xưa đi cùng người lính vào cõi bất tử

3.3. Khúc độc hành của Sông Mã

3.3.1. Phép nhân hóa ví "Sông Mã" như con người, gọi bằng cái tên thân hương

3.3.2. Sông Mã đón người lính Tây Tiến như chở che bao bọc linh hồn các anh

3.3.3. Sông trở hành hồn thiêng của đất nước

4. Tác giả Quang Dũng

4.1. 1921-1988

4.2. Là nghệ sĩ đa tài: làm thơ, vẽ tranh, viết văn, soạn nhạc

4.3. Là một hồn thơ lãng mạn, hào hoa, trung hậu, yêu tha thiết quê hương, đất nước

5. Tác phẩm

5.1. Hoàn cảnh sáng tác: Cuối năm 1948, khi Quang Dũng đã dời đơn vị cũ ít lâu tại Phù Lưu Tranh, viết bài thơ "Nhớ Tấy Tiến" sau đổi lại thành "Tây Tiến"