Tin học 11 (lnglong)

Find the right structure and content for your course and set up a syllabus

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
Tin học 11 (lnglong) by Mind Map: Tin học 11 (lnglong)

1. Các thành phần của ngôn ngữ lập trình

1.1. Thành phần cơ bản

1.1.1. Bảng chữ cái

1.1.1.1. Các chữ cái trong bảng chữ cái Tiếng Anh

1.1.1.2. Các chữ số từ 0~>9

1.1.1.3. Một số kí tự đặc biệt

1.1.2. Cú pháp

1.1.3. Ngữ nghĩa

1.2. Một số khái niệm

1.2.1. Tên

1.2.1.1. Turbo Pascal: 1 dãy liên tiếp không quá 127 kí tự

1.2.1.2. Free Pascal: có thể tối đa 255 kí tự

1.2.1.3. có 3 loại

1.2.1.3.1. Tên dành riêng

1.2.1.3.2. Tên chuẩn

1.2.1.3.3. Tên do người lập trình đặt

1.2.2. Hằng và biến

1.2.2.1. Hằng: đại lượng có giá trị không đổi trong quá trình thực hiện CT

1.2.2.1.1. Hằng số học

1.2.2.1.2. Hằng xâu

1.2.2.1.3. Hằng logic

1.2.2.2. Biến: đại lượng được đặt tên, giá trị có thể thay đổi

2. Cấu trúc rẽ nhánh

2.1. Khái niệm

2.1.1. Một số mệnh đề có dạng + Nếu …..thì….. + Nếu …..thì….. ngược lại thì ~> cấu trúc rẽ nhánh .

2.2. Câu lệnh ghép

2.2.1. Begin <các câu lệnh> End ;

2.2.2. Chú ý : - Sau End phải là dấu; và trước Else không chứa dấu ; - Từ nay nói đến câu lệnh thì đó có thể là câu lệnh đơn hoặc là câu lệnh ghép.

2.3. Câu lệnh If – Then

2.3.1. - Dạng thiếu : If <điều kiện> Then <câu lệnh>;

2.3.2. Dạng đầy đủ : If <điều kiện> Then < câu lệnh 1> Else <câu lệnh 2>

3. Soạn thảo, dịch, thực hiện và hiệu chỉnh CT

3.1. -Xuống dòng: Enter

3.2. -Ghi file vào đĩa: F2

3.3. -Mở file đã có: F3

3.4. -Biên dịch chương trình: Alt + F9

3.5. -Soát lỗi chương trình: F9

3.6. -Chạy chương trình: Ctrl + F9

3.7. -Đóng cửa sổ chương trình: Alt + F3

3.8. -Chuyển qua lại giữa các cửa sổ: F6

3.9. -Xem lại màn hình kết qủa: Alt + F5

3.10. -Thoát khỏi Turbo Pascal: Alt + X

4. Các thủ tục chuẩn vào/ra đơn giản

4.1. Nhập dữ liệu từ bàn phím

4.1.1. READ/READLN(<biến 1>, …,<biến n>);

4.2. Đưa dữ liệu ra màn hình

4.2.1. Write/Writeln(<Giá trị 1>, <Giá trị 2>,…,<Giá trị n>);

5. Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán

5.1. Phép toán

5.1.1. Với số nguyên : +, -, * (nhân), div (chia lấy nguyên), mod (chia lấy dư)

5.1.2. Với số thực : +, -, *, / (chia)

5.1.3. Các phép toán quan hệ <, <= , >, >=, =, <>: Cho kết qủa là một giá trị logic (True hoặc False)

5.1.4. Các phép toán Logic : NOT (phủ định), OR (hoặc), AND (và): thường dùng để kết hợp nhiều biểu thức quan hệ với nhau.

5.2. Biểu thức số học

5.3. Hàm số học chuẩn

5.4. Biểu thức quan hệ

5.4.1. <biểu thức 1> <phép toán quan hệ> <biểu thức 2>

5.4.1.1. Biểu thức 1 và biểu thức 2 phải cùng kiểu.

5.4.1.2. Kết quả của biểu thức quan hệ là TRUE hoặc FALSE

5.5. Biểu thức logic

5.6. Câu lệnh gán

5.6.1. Cấu trúc: <tên biến> := <biểu thức>;

6. Khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trình

6.1. Khái niệm

6.1.1. Sử dụng 1 cấu trúc dữ liệu,các câu lệnh của 1 NNLT~> mô tả dữ liệu, diễn đạt thuật toán

6.2. Chương trình dịch

6.2.1. Thông dịch

6.2.2. Biên dịch

7. Cấu trúc chương trình

7.1. Phần khai báo

7.1.1. Khai báo tên CT

7.1.1.1. Trong ngôn ngữ Pascal : Uses <tên thư viện>;

7.1.1.2. Trong ngôn ngữ C++ : #include<Tên tệp thư viện>

7.1.2. Khai báo thư viện

7.1.2.1. Trong ngôn ngữ Pascal : Uses <tên thư viện>;

7.1.2.2. - Trong ngôn ngữ C++ : #include<Tên tệp thư viện>

7.1.3. Khai báo hằng

7.1.4. Khai báo biến

7.2. Phần thân

7.2.1. Thường là nơi chứa toàn bộ các câu lệnh của chương trình (chương trình con).

7.2.2. Thường có cặp dấu hiệu bắt đầu và kết thúc chương trình

7.2.2.1. Trong ngôn ngữ Pascal Begin [<Các câu lệnh>] End.

8. Một số kiểu dữ liệu chuẩn

8.1. Kiểu nguyên

8.1.1. Để khai báo các đại lượng nhận giá trị là các số nguyên.

8.2. Kiểu thực

8.2.1. Để khai báo các đại lượng nhận giá trị là các số thực.

8.3. Kiểu kí tự

8.3.1. Tập giá trị các kí tự trong bộ mã ASCII.

8.3.2. Được dùng khi thông tin là các kí tự, xâu (string).

8.4. Kiểu logic

8.4.1. Được dùng khi kiểm tra một điều kiện hoặc tìm giá trị của một biểu thức lôgic.

9. Khai báo biến

9.1. Var <danh sách biến> : <kiểu số liệu>

9.1.1. Var : là từ khóa dùng để khai báo biến

9.1.2. Danh sách biến : tên các biến cách nhau bởi dấu phẩy

9.1.3. Kiểu dữ liệu : là một kiểu dữ liệu nào đó của ngôn ngữ Pascal

9.1.4. Khai báo biến cần quan tâm đến phạm vi giá trị của nó