Get Started. It's Free
or sign up with your email address
Marketing by Mind Map: Marketing

1. chính sách sản phẩm

1.1. sp theo quan điểm marketing

1.1.1. khái niệm

1.1.1.1. sp là những gì đáp ứng nhu cầu của KH đc bán trên thị trường, nó có thể là hữu hình hoặc vô hình

1.1.1.2. thuốc là sp đặc biệt

1.1.2. các cấp độ cấu thành sp hàng hóa

1.1.2.1. phần cốt lõi của sp

1.1.2.1.1. hoạt chất

1.1.2.1.2. chất lượng

1.1.2.1.3. td dược lý

1.1.2.2. phần cụ thể của sp

1.1.2.2.1. sáng tạo

1.1.2.2.2. bao bì

1.1.2.2.3. tên hiệu

1.1.2.2.4. chất lượng

1.1.2.2.5. đặc điểm

1.1.2.3. phần phụ thêm của sp

1.1.2.3.1. dịch vụ

1.1.2.3.2. sửa chữa

1.1.2.3.3. bảo hành

1.1.2.3.4. tín dụng

1.1.2.3.5. lắp đặyt

1.1.3. phân loại sp

1.1.3.1. theo thời hạn sd & hình thái tồn tại

1.1.3.1.1. hàng k lâu bền

1.1.3.1.2. hàng lâu bền

1.1.3.1.3. dịch vụ

1.1.3.1.4. hàng dùng ngay

1.1.3.1.5. hàng mua đắn đo

1.1.3.1.6. hàng đặc hiệu

1.1.3.2. theo thói quen mua hàng

1.1.3.2.1. hàng k thiết yếu

1.2. quyết định về nhãn hiệu sp

1.2.1. KN

1.2.1.1. nhãn hiệu:

1.2.1.1.1. là tên gọi, thuật ngữ, biểu tượng, hình vẽ hay sự phối hợp giữa chúng

1.2.1.1.2. để xác nhận sp của 1/nhóm ng bán

1.2.1.1.3. phân biệt chúng vs sp của đối thủ cạnh tranh

1.2.1.2. dấu hiệu của nhãn hiệu

1.2.1.2.1. là biểu tượng, mẫu vẽ đặc trưng cho 1 hãng/sp

1.2.2. a. quyết định tên hiệu

1.2.2.1. quan điểm ng mua

1.2.2.1.1. tên hiệu giúp đánh giá về chất lg sp

1.2.2.1.2. gia tăng hiệu quả mua sắm

1.2.2.1.3. phát hiện ra những sp mới có thể có ích cho những nhu cầu tiềm ẩn

1.2.2.1.4. làm hàng hóa có gtri cao hơn, đào sâu sự khẳng định địa vị

1.2.2.2. quan điểm ng bán

1.2.2.2.1. dễ dàng xử lý các đơn đặt hàng & xử lý khủng hoảng

1.2.2.2.2. giúp QC thu hút KH

1.2.2.2.3. lm tăng uy tín cty

1.2.2.2.4. tạo đk chống cạnh tranh, được pháp luật bv

1.2.2.2.5. phân đoạn thị trường

1.2.2.3. quan điểm XH

1.2.2.3.1. đặt tên hiệu đưa tới chất lượng sp cao hơn

1.2.2.3.2. có nhiều mặt hàng, dễ lựa chọn

1.2.2.4. các qđịnh về tên hiệu

1.2.2.4.1. quyết định tên hiệu riêng hay tên cty

1.2.2.4.2. quyết định mở rộng tên hiệu

1.2.2.4.3. quyết định đa hiệu

1.2.2.4.4. quyết định , tái định vị thương hiệu

1.2.3. b. quyết định nhãn hiệu

1.2.3.1. mở rộng chủng loại

1.2.3.2. mở rộng nhãn hiệu

1.2.3.3. sd nhiều nhãn hiệu

1.2.3.4. sd nhãn hiệu mới

1.2.4. thương hiệu

1.2.4.1. KN

1.2.4.1.1. là hình tượng về 1 DN, or 1 nhóm hàng hóa, dv trong con mắt khách hàng

1.2.4.1.2. là dấu hiệu để phân biệt DN này vs DN khác

1.2.4.2. ý nghĩa

1.2.4.2.1. giúp KH liên tưởng đến chất lượng hàng hóa, dv

1.2.4.2.2. hiệu quả, lợi ich của sp

1.2.4.2.3. thương hiệu là dấu ấn của sự tin cậy

1.2.4.3. các loại thương hiệu

1.2.4.3.1. cá thể (TH riêng)

1.2.4.3.2. gd (TH cty)

1.2.4.3.3. tập thể

1.2.4.3.4. quốc gia

1.2.4.4. chức năng

1.2.4.4.1. nhận biết & phân biệt

1.2.4.4.2. tạo sự cảm nhận & tin cậy

1.2.4.4.3. kinh tế

1.2.4.4.4. thông tin & chỉ dẫn

1.3. quyết định về bao gói sp

1.3.1. KN

1.3.1.1. bao gói: là những vật dụng chứa đựng, bv & QC cho sp

1.3.1.2. là công cụ marketing hiệu quả => thu hút khách & mô tả dc sp

1.3.2. các yếu tố cấu thành bao gói

1.3.2.1. bao gói lớp đầu: lớp tx trực tiếp vs sp

1.3.2.2. bao gói lớp nhì: lớp bv lớp tx, có td bv & QC thêm

1.3.2.3. bao gói vận chuyển: cần thiết cho lưu kho & vận chuyển

1.3.3. yêu cầu cơ bản của bao gói: "VIEW"

1.3.3.1. visibility: sự rõ ràng

1.3.3.2. informative: cung cấp nhiều thông tin

1.3.3.3. emotional impact: tác động về mặt cxuc

1.3.3.4. workability: giá trị sd

1.4. quyết định về danh mục sp

1.4.1. KN

1.4.1.1. là tập hợp tất cả mặt hàng mà DN đưa ra thị trường

1.4.2. cấu trúc

1.4.2.1. chiều rộng DMSP

1.4.2.1.1. tổng số các chủng loại sp do ct sx

1.4.2.2. chiều dài DMSP

1.4.2.2.1. tổng số những mặt hàng tp có trong all các chủng loại sp của cty

1.4.2.3. chiều sâu DMSP

1.4.2.3.1. tổng số các đvi sp cụ thể đc chào bán trong từng mặt hàng riêng của 1 chủng loại

1.4.2.4. tính đồng nhất DMSP

1.5. quyết định về sản phẩm mới

1.5.1. vì sao phải phát triển sp mới

1.5.1.1. sự thay đổi nhu cầu, thị hiếu

1.5.1.2. cạnh tranh

1.5.1.3. tiến bộ kỹ thuật

1.5.2. sp mới theo quan điểm marketing

1.5.2.1. sp mới đối với thị trường

1.5.2.2. sp mới đối vs DN

1.5.2.3. sp cải tiến

1.5.3. quy trình thiết kế sp mới

1.5.3.1. hình thành ý tưởng

1.5.3.2. sảng lọc ý tưởng

1.5.3.3. phát triển & thử nghiệm

1.5.3.4. hoạch định chiến lược marketing

1.5.3.5. phân tích kinh doanh

1.5.3.6. phát triển sp & thương hiệu

1.5.3.7. thử nghiệm thị trường

1.5.3.8. thương mại hóa sp

1.6. chu kỳ sống của sp

1.6.1. KN

1.6.1.1. lả khoảng tg sp tồn tại trên 1 thị trường đc KH chấp nhận

1.6.2. các gđ chu kỳ sống

1.6.2.1. triển khai

1.6.2.2. tăng trường

1.6.2.3. bão hòa

1.6.2.4. suy thoái

1.6.3. ý nghĩa nghiên cứu

1.6.3.1. hiểu rõ quá trinhg vận động của sp trên thị trường

1.6.3.2. hệ thống công tác kế hoạch mặt hàng & khai thác tốt nhất các pha có nhiều triển vọng

1.6.3.3. có biện pháp để kéo dài thời gian tồn tại của sp trên thị trường

2. chính sách giá

3. đại cương

3.1. khái niệm cơ bản

3.1.1. nhu cầu

3.1.1.1. là cảm giác thiếu hụt một cái gì đó mà con người cảm nhận được

3.1.1.2. tháp nhu cầu Maslow

3.1.1.2.1. thể hiện bản thân

3.1.1.2.2. được tôn trọng

3.1.1.2.3. được hòa hợp

3.1.1.2.4. được an toàn

3.1.1.2.5. nhu cầu thiết yếu

3.1.1.3. nhu cầu của marketing

3.1.1.3.1. nhu cầu hiện tại

3.1.1.3.2. nhu cầu tiềm tàng

3.1.2. marketing

3.1.2.1. market + ing

3.1.2.2. hoạt động đang diễn ra trên thị trường

3.1.2.3. theo Philip Kotler: Marketing là một dạng hoạt động của con người nhằm thỏa mãn những nhu cầu và mong muốn của họ thông qua trao đổi

3.1.3. sản phẩm

3.1.3.1. là tất cả những gì có thể thỏa mãn được nhu cầu hay ước muốn của con người

3.1.4. giao dịch

3.1.4.1. là đơn vị đo lường cơ bản của trao đổi

3.1.4.2. là một cuộc trao đổi những vật chất có giá trị giữa 2 bên

3.1.5. mong muốn

3.1.5.1. là một nhu cầu có dạng đặc thù

3.1.6. trao đổi

3.1.6.1. là hành vi nhận từ một người nào đó thứ mà mình muốn & đưa lại cho người đó một thứ gì đó

3.2. vai trò của marketing

3.2.1. giúp doanh nghiệp hiểu rõ sự phong phú, phức tạp và hay thay đổi của nhu cầu, thị hiếu của khách hàng

3.2.2. giúp doanh nghiệp tìm ra những biện pháp để thỏa mãn những nhu cầu của khách hàng một cách tốt nhất, từ đó đạt được những mục tiêu đề ra

3.3. chức năng của marketing

3.3.1. chức năng thích ứng

3.3.1.1. làm cho sp của DN luôn phù hợp & thích ứng với nhu cầu thị trường

3.3.2. chức năng phân phối

3.3.2.1. vận động hàng hóa một cách tối ưu & hiệu quả

3.3.3. chức năng tiêu thụ hàng hóa

3.3.4. chức năng yểm trợ

3.3.4.1. đây là chức năng mang tính bề nổi của marketing

4. marketing dược

4.1. bản chất của marketing dược

4.1.1. khái niệm

4.1.1.1. marketing dược

4.1.1.1.1. tổng hợp chính sách chiến lược marketing thuốc -> nhu cầu BN, phục vụ chăm sóc sk cộng đồng

4.1.1.2. nhiệm vụ

4.1.1.2.1. đúng loại, đúng giá, đúng số lượng, đúng lúc, đúng nơi

4.1.1.3. bản chất của marketing dược

4.1.1.3.1. thực hiện chăm sóc thuốc đáp ứng nhu cầu điều trị hợp lý chứ không chỉ là sản xuất và kinh doanh thuốc

4.1.2. đặc điểm

4.1.2.1. đúng thuốc

4.1.2.2. đúng slg

4.1.2.3. đúng lúc

4.1.2.4. đúng giá

4.1.2.5. đúng nơi

4.1.3. mục tiêu, vai trò

4.1.3.1. mục tiêu

4.1.3.1.1. sức khỏe

4.1.3.1.2. kinh tế

4.1.3.2. vai trò

4.1.3.2.1. vĩ mô

4.1.3.2.2. vi mô

4.1.4. các yếu tố ảnh hưởng

4.1.4.1. nhân khẩu học

4.1.4.1.1. quan tâm nhiều nhất

4.1.4.2. kinh tế vĩ mô

4.1.4.3. chính trị pháp luật

4.1.4.4. tự nhiên

4.1.4.5. văn hóa - xã hội

4.1.4.6. KHCN

4.2. ND của arketing dược

4.2.1. chính sách sản phẩm

4.2.1.1. chiến lược phát triển danh mục sp

4.2.1.1.1. chiều dài , chiều rộng, chiều sâu

4.2.1.2. chiến lược phát triển sp theo chu kỳ sống

4.2.1.2.1. triển khai - tăng trưởng - bão hòa - suy thoái

4.2.1.2.2. phải xác định sp của mình đang ở giai đoạn nào và linh hoạt áp dụng các chiến lược marketing cho phù hợp với từng giai đoạn trong chu kỳ sống của sp

4.2.1.3. chiến lược phát triển sp mới

4.2.1.3.1. chiến lược sp bắt chước các sp đang bán chạy

4.2.1.3.2. chiến lược sp cải tiến

4.2.1.3.3. chiến lược sp mới hoàn toàn

4.2.1.3.4. chiến lược sp sóng đôi

4.2.2. chính sách giá

4.2.2.1. chiến lược giá hớt váng

4.2.2.2. chiến lược giá xâm nhập

4.2.2.3. chiến lược giá linh hoạt

4.2.2.4. chiến lược một giá

4.2.2.5. chiến lược định giá KM

4.2.2.6. chiến lược giá ảo

4.2.3. chính sách phân phối

4.2.3.1. cấu trúc kênh phân phối: 2 biến số (dài, rộng)

4.2.3.1.1. bề rộng của kênh phân phối

4.2.4. chính sách xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh

4.2.4.1. chiến lược xúc tiến

4.2.4.1.1. chiếc lược đẩy

4.2.4.1.2. chiếc lược kéo

4.2.4.2. 1.

4.2.4.2.1. quảng cáo

4.2.4.2.2. kích thích tiêu thụ

4.2.4.2.3. tuyên truyền, quan hệ công chúng

4.2.4.2.4. bán hàng cá nhân (trực tiếp)

5. phân đ