LUẬT HÀNH CHÍNH VÀ TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH 👨🏻‍⚖️

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
LUẬT HÀNH CHÍNH VÀ TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH 👨🏻‍⚖️ by Mind Map: LUẬT HÀNH CHÍNH VÀ TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH 👨🏻‍⚖️

1. HỆ THỐNG CÁC CQHCNN

1.1. Trung ương

1.1.1. Chính phủ

1.1.2. bộ và cơ quan ngang bộ

1.2. Địa phương

1.2.1. Ủy ban nhân dân

1.2.2. các cơ quan chuyên môn thuộc UBND bao gồm cả đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt

2. QUAN HỆ PLHC

2.1. là những QHXH phát sinh trong quá trình các CQHCNN thực hiện chức năng chấp hành và điều hành

2.2. Đặc điểm

2.2.1. Một bên chủ thể được sử dụng quyền lực NN

2.2.2. Quyền và nghĩa vụ các bên liên quan đến hoạt động QLNN

2.2.3. Các tranh chấp được giải quyết theo trình tự và thủ tục HC

2.2.4. Các chủ thể vi phạm phải chịu trách nhiệm trước NN

2.3. Cấu trúc

2.3.1. Chủ thể

2.3.1.1. năng lực PLHC

2.3.1.1.1. là khả năng hưởng quyền và nghĩa vụ trong QHPLHC. Vd : quyền đăng kí khai sinh,kết hôn,..

2.3.1.2. năng lực hành vi HC

2.3.1.2.1. khả năng thực hiện quyền và nghĩa vụ

2.3.2. Khách thể

2.3.2.1. lợi ích và mong muốn các bên

2.3.3. Nội dung

2.3.3.1. quyền và nghĩa vụ các bên

3. VI PHẠM HÀNH CHÍNH

3.1. khái niệm

3.1.1. là hành vi có lỗi, do cá x, tổ chức thực hiện, VPPL về QLNN mà không phải tội phạm và theo qui định của PL phải bị xử phạt VPHC

3.2. đặc trưng

3.2.1. là hành vi trái PL

3.2.2. hành vi có lỗi

3.2.3. gây nguy hiểm cho xh

3.2.4. xâm phạm tới các QHXH được PLHC bảo vệ

3.2.5. là hành vi phải bị xử phạt

3.3. Cấu thành VPPLHC

3.3.1. chủ thể có năng lực chịu trách nhiệm PLHC

3.3.1.1. cá nhân

3.3.1.1.1. từ đủ 14t -> dưới 16t chỉ bị xử phạt với lỗi cố ý

3.3.1.1.2. đủ 16t trở lên phải chịu trách nhiệm về mọi hành vi vi phạm

3.3.1.2. tổ chức

3.3.2. Khách thể

3.3.2.1. là những QHPLHC được PL bảo vệ nhưng bị hành vi trái PLHC xâm hại tới

3.3.3. Mặt chủ quan

3.3.3.1. lỗi

3.3.3.1.1. cố ý trực tiếp

3.3.3.1.2. cố ý gián tiếp

3.3.3.1.3. vô ý do cẩu thả

3.3.3.1.4. vô ý do quá tự tin

3.3.3.2. động cơ

3.3.3.3. mục đích thực hiện

3.3.4. Mặt khách quan

3.3.4.1. hành vi trái PL

3.3.4.1.1. hành động

3.3.4.1.2. không hành động

3.3.4.2. hậu quả nguy hiểm cho xh

3.3.4.2.1. là những thiệt hại gây ra đối với các QHXH

3.3.4.3. Mqh x quả

3.3.4.3.1. là thiệt hại thực tế xảy ra bởi nguyên x trức tiếp là do hành vi VPPLHC

4. TRÁCH NHIỆM HÀNH CHÍNH

4.1. là một dạng của trách nhiệm pháp lý

4.2. do cá x, tổ chức có thẩm quyền áp dụng các hình thức xử phạt hoặc các biện pháp khắc phục

4.3. đặc điểm

4.4. Các hình thức xử phạt

4.4.1. mỗi hành vi vi phạm chỉ áp dụng 1 hình phạt chính, có thể áp dụng nhiều hình phạt bổ sung

4.4.2. hình phạt chính

4.4.2.1. cảnh cáo

4.4.2.1.1. đối với các chủ thể VPHC lần đầu , không nghiêm trọng

4.4.2.1.2. đối với cá x từ đủ 14t -> dưới 16t với lỗi cố ý hoặc vô ý

4.4.2.2. phạt tiền ( phổ biến nhất )

4.4.2.2.1. cá nhân

4.4.2.2.2. đối với nội thành thành phố trực thuộc trung ương

4.4.2.2.3. tổ chức

4.4.3. có thể vừa là hình phạt chính vừa là hình phạt bổ sung

4.4.3.1. tước quyền giấy phép

4.4.3.1.1. do vi phạm nghiêm trọng

4.4.3.2. tịch thu tang vật

4.4.3.2.1. dưới dạng văn bản

4.4.3.3. trục xuất

4.4.3.4. các hình thức trên nếu là hình phạt bổ sung phải đi kèm với 1 hình phạt chính ( cảnh cáo hoặc phạt tiền )

4.4.3.5. nếu là hình phạt chính thì được áp dụng độc lập hoặc kèm theo hình phạt bổ sung khác

4.5. Nguyên tắc xử phạt vi phạm HC

4.5.1. là những yêu cầu có tính định hướng theo đó người có thẩm quyền phải tuân theo trong quá trình xử phạt VPHC

4.6. Thẩm quyền xử lý VPHC

4.6.1. UBND các cấp

4.6.2. Công an

4.6.3. Bộ đội biên phòng

4.6.4. Cảnh sát biển

4.6.5. Kiểm lâm

4.6.6. Hải quan

4.6.7. Thuế

4.6.8. Quản lý thị trường

4.6.9. Thanh tra

4.6.10. Cảng vụ

4.6.11. Tòa án nhân dân

4.6.12. thi hành án dân sự

4.6.13. Cục quản lý lao động ngoài nước

4.6.14. Cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự, cơ quán khác được ủy quyền của Vn ở nước ngoài

4.7. thủ tục xử phạt VPHC

4.7.1. đơn giản

4.7.1.1. áp dụng đối với TH cảnh cáo hoặc phạt tiền

4.7.1.1.1. 250.000 đồng đối với cá x

4.7.1.1.2. 500.000 đồng với tổ chức

4.7.2. thông thường

4.7.2.1. TH còn lại

5. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN

5.1. Khái niệm

5.1.1. Là tổng thể các quy phạm pl điều chỉnh các QHXH hình thành trong quá trình hoạt động chấp hành và điều hành NN trên các lĩnh vực hành chính, chính trị, kte, văn hoá- xã hội

5.2. Đối tượng điều chỉnh

5.2.1. khái niệm

5.2.1.1. Là những QHXH phát sinh trong hoạt động quản lý NN

5.2.2. Chia thành ba nhóm

5.2.2.1. Nhóm 1: QHXH phát sinh trong quá trình cơ quan hành chính NN thực hiện chức năng chấp hành- điều hành

5.2.2.1.1. Phân loại

5.2.2.2. Nhóm 2: gồm hoạt động QLNN mang tính nội bộ của các CQHC không phải là các CQHCNN

5.2.2.3. Nhóm 3: gồm các QHXH phát sinh trong quá trình QLNN được trao quyền cho cá x

5.3. Phương pháp điều chỉnh

5.3.1. Khái niệm

5.3.1.1. Là cách thức NN sử dụng để tác động lên các quan hệ quản lý = chính các quy phạm PLHC

5.3.2. Áp dụng pp mệnh lệnh phục tùng

5.3.3. pp thoả thuận ( bình đẳng ) nhưng rất hạn chế

6. TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH

6.1. hoạt động của tòa án xét xử các tranh chấp hành chính, nhằm bảo về quyền và lợi ích hợp pháp

6.2. đặc điểm

6.2.1. người bị kiện luôn là CQHC, cá x được NN trao quyền QLNN

6.2.2. tuân thủ theo 1 qui trình thống nhất

6.2.3. tòa án có quyền tạm đình chỉ thi hành án bất cứ lúc nào

6.2.4. Bên đưa ra yêu cầu tạm đình chỉ việc thi hành quyết định HC phải chịu mọi trách nhiệm về quyết định của mình

6.3. phân chia

6.3.1. giai đoạn khởi kiện, thụ lý vụ án hành chính

6.3.2. giai đoạn chuẩn bị xét xử

6.3.3. gđ xét xử sơ thẩm

6.3.4. gđ xét xử phúc thẩm

6.3.5. gđ thi hành án HC

6.4. đối tượng xét xử của tòa hành chính

6.4.1. Quyết định HC

6.4.2. hành vi HC

6.4.3. Quyết định kỉ luật buộc thôi việc công chức

6.4.4. Một số đối tượng khác thuộc thẩm quyền xét xử của tòa HC

6.5. CQ tiến hành TT, người tiến hành TT, người tham gia TT

6.5.1. cơ quan

6.5.1.1. Tòa án ND tối cao

6.5.1.2. TAND cấp cao có thẩm quyền

6.5.1.3. TAND cấp cao

6.5.1.4. TAND cấp tỉnh ( Tòa hành chính )

6.5.1.5. TAND cấp huyện

6.5.1.6. Viện kiểm sát

6.5.2. người tiến hành tố tụng

6.5.2.1. Chánh án

6.5.2.2. Thẩm phán

6.5.2.3. Hội thẩm nhân dân

6.5.2.4. Viện trưởng VKS

6.5.2.5. Kiểm sát viên

6.5.2.6. Kiểm tra viên

6.5.3. Đương sự

6.5.3.1. Người khởi kiện

6.5.3.2. Người bị kiện

6.5.3.3. Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan

6.5.3.4. Người tham gia tố tụng khác

6.5.3.4.1. vd: người làm chứng, người phiên dịch,....