1. XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC THỂ HIỆN QUYỀN LÀ CHỦ VÀ LÀM CHỦ CỦA NHÂN DÂN
1.1. NHÀ NƯỚC CỦA DÂN
1.1.1. DÂN CHỦ
1.1.1.1. DÂN CÓ QUYỀN LÀM CHỦ VỀ: CHÍNH TRỊ, KINH TẾ, VĂN HÓA - XÃ HỘI, QUYỀN BẦU CỬ
1.1.1.2. DÂN LÀ CHỦ >< QUAN CHỦ => ĐỊA VỊ CAO NHẤT LÀ DÂN
1.2. NHÀ NƯỚC DO DÂN
1.2.1. DO DÂN LẬP NÊN
1.2.2. DO DÂN ỦNG HỘ
1.2.3. DO DÂN LÀM CHỦ
1.3. NHÀ NƯỚC VÌ DÂN
1.3.1. ĐẶT LỢI ÍCH NHÂN DÂN LÊN ĐẦU
1.3.2. DÂN LÀ GỐC CỦA NƯỚC
1.3.3. "VIỆC GÌ CÓ LỢI CHO DÂN THÌ PHẢI HẾT SỨC LÀM, VIỆC GÌ CÓ HẠI CHO DÂN THÌ PHẢI HẾT SỨC TRÁNH
2. QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ SỰ THỐNG NHẤT GIỮA BẢN CHẤT GIAI CẤP CÔNG NHÂN VỚI TÍNH NHÂN DÂN VÀ TÍNH DÂN TỘC CỦA NHÀ NƯỚC
2.1. BẢN CHẤT GIAI CẤP CÔNG NHÂN CỦA NHÀ NƯỚC
2.1.1. KHÁI NIỆM VÀ SƠ LƯỢC
2.1.1.1. KHÁI NIỆM
2.1.1.2. SƠ LƯỢC VỀ LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC
2.1.2. NHÀ NƯỚC MANG BẢN CHẤT GIAI CẤP CÔNG NHÂN
2.1.2.1. DO ĐẢNG CỘNG SẢN LÃNH ĐẠO
2.1.2.2. BẢN CHẤT CỦA GCCN THỂ HIỆN Ở NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN LÀ NGUYÊN TẮC TẬP TRUNG DÂN CHỦ NHÀ NƯỚC TA
2.1.2.3. BẢN CHẤT NHÀ NƯỚC THỂ HIỆN Ở TÍNH ĐỊNH HƯỚNG XHCN CỦA SỰ PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC
2.2. BẢN CHẤT GIAI CẤP CÔNG NHÂN THỐNG NHẤT VỚI TÍNH NHÂN DÂN, TÍNH DÂN TỘC CỦA NHÀ NƯỚC
2.2.1. NHÂN DÂN, DÂN TỘC
2.2.1.1. RA ĐỜI DO SỰ ĐẤU TRANH LÂU DÀI CỦA NHÂN DÂN, DÂN TỘC TRONG NHIỀU THẾ HỆ NGƯỜI VIỆT
2.2.2. NHÀ NƯỚC
2.2.2.1. NƯỚC TA LÀ NƯỚC DÂN CHỦ, NGHĨA LÀ NƯỚC DO NHÂN DÂN LÀM CHỦ
2.2.2.2. CHẾ ĐỘ TA LÀ CHẾ ĐỘ DÂN CHỦ, TỨC LÀ NHÂN DÂN LÀM CHỦ
3. PHÁP LUẬT PHẢI ĐÚNG, PHẢI ĐỦ
4. XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC CÓ HIỆU LỰC PHÁP LÝ MẠNH MẼ
4.1. XÂY DỰNG MỘT NHÀ NƯỚC HỢP PHÁP, HỢP HIẾN
4.1.1. TỔNG TUYỂN CỬ LẬP RA CHÍNH PHỦ CÓ ĐẦY ĐỦ TƯ CÁCH PHÁP LÝ -> ĐỐI NỘI, ĐỐI NGOẠI
4.2. HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC BẰNG HIẾN PHÁP, PHÁP LUẬT VÀ CHÚ TRỌNG ĐƯA PHÁP LUẬT VÀO CUỘC SỐNG
4.2.1. TĂNG CƯỜNG TUYÊN TRUYỀN PHÁP LUẬT CHO NGƯỜI DÂN
5. XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC TRONG SẠCH, HOẠT ĐỘNG CÓ HIỆU QUẢ
5.1. XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC ĐỦ ĐỨC VÀ TÀI
5.1.1. " CÁN BỘ LÀ CÁI GỐC CỦA MỌI CÔNG VIỆC", " MUỐN VIỆC THÀNH CÔNG HAY THẤT BẠI ĐỀU DO CÁN BỘ TỐT HAY KÉM"
5.1.2. PHẢI ĐƯỢC TỔ CHỨC HỢP LÍ, CÓ HIỆU QUẢ
5.1.3. YÊU CẦU
5.1.3.1. TUYỆT ĐỐI TRUNG THÀNH VỚI CÁCH MẠNG
5.1.3.2. HĂNG HÁI, THÀNH THẠO CÔNG VIỆC, GIỎI CHUYÊN MÔN, NGHIỆP VỤ
5.1.3.3. LIÊN HỆ MẬT THIẾT VỚI NHÂN DÂN
5.1.3.4. DÁM PHỤ TRÁCH, QUYẾT ĐOÁN, CHỊU TRÁCH NHIÊM, "THẮNG KHÔNG KIÊU, BẠI KHÔNG NẢN"
5.1.3.5. THƯỜNG XUYÊN TỰ PHÊ BÌNH VÀ PHÊ BÌNH, LUÔN CÓ Ý THỨC VÀ HÀNH ĐỘNG VÌ SỰ TRONG SẠCH LỚN MẠNH CỦA NHÀ NƯỚC.
5.2. ĐỀ PHÒNG VÀ KHẮC PHỤC NHỮNG TIÊU CỰC TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ NƯỚC
5.2.1. ĐỀ PHÒNG
5.2.1.1. GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
5.2.1.2. XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN
5.2.2. KHẮC PHỤC
5.2.2.1. ĐẶC QUYỀN, ĐẶC LỢI
5.2.2.2. THAM Ô, LÃNG PHÍ, QUAN LIÊU
5.2.2.3. "TƯ TÚNG", "CHIA RẼ", "KIÊU NGẠO"
5.3. TĂNG CƯỜNG TÍNH NGHIÊM MINH CỦA PHÁP LUẬT ĐI ĐÔI VỚI ĐẨY MẠNH GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG
5.3.1. PHÁP TRỊ VÀ ĐỨC TRỊ
5.3.2. BÁC CẢM HÓA NHỮNG NGƯỜI LẦM LỖI, KÉO HỌ ĐI VỚI CÁCH MẠNG, GIÁO DỤC NGƯỜI CÓ KHUYẾT ĐIỂM ĐỂ HỌ KHÔNG PHẠM PHÁP
5.3.3. BÁC SÁNG SUỐT, THỐNG NHẤT HÀI HÒA GIỮA LÍ TRÍ VÀ TÌNH CẢM -> YÊU CẦU THẲNG TAY TRỪNG TRỊ KẺ BẤT LIÊM