Phát huy tính tích cực nhận thức của trẻ mẫu giáo

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
Phát huy tính tích cực nhận thức của trẻ mẫu giáo by Mind Map: Phát huy tính tích cực nhận thức của trẻ mẫu giáo

1. Trò chơi học tập:

1.1. Khái niệm

1.1.1. Là một loại trò chơi có định hướng rõ ràng, là một hình thức học tập hiệu quả của trẻ mẫu giáo. Thông qua các trò chơi học tập, trẻ giải quyết nhiệm vụ học tập một cách nhẹ nhàng, dễ dàng vượt qua khó khăn trong hoạt động học tập.

1.2. Ý nghĩa:

1.2.1. - Có ý nghĩa quan trọng với trong việc giáo dục và phát triển nhân cách nói chung và trí tuệ của trẻ nói riêng.

1.2.2. - Giúp học sinh tiếp thu kiến thức một cách tự giác và tích cực hơn.

1.2.3. - Rèn luyện và nâng cao các tố chất nhanh, mạnh, bền, khéo, giúp HS phát triển thể lực, các giác quan

1.2.4. - Giúp HS củng cố và hệ thống hóa kiến thức, đồng thời phát triển vốn kinh nghiệm mà trẻ đã tích lũy đựơc thông qua hoạt động.

1.3. Các bước tiến hành TCHT

1.3.1. B1: Xác định mục tiêu GD

1.3.2. B2: Xác định cấu trúc TCHT

1.3.3. B3: Đặt tên TCHT

1.3.4. B5: Tiến hành tổ chức TCHT

2. VD Các trò chơi học tập

2.1. Những hộp quà bí mật

2.2. Cái gì biến mất

2.3. Sai hay đúng

3. Có ghi nhớ tốt những điều đã được học không?

4. Khái niệm

4.1. Tính tích cực nhận thức của trẻ MG là một phẩm chất tâm lý cá nhân trong hoạt động của trẻ; là một năng lực trí tuệ phức tạp, đòi hỏi sự nỗ lực cao độ của các chức năng tâm lý, đặc biệt là chức năng nhận thức khi giải quyết nhiệm vụ nhận thức đã đặt ra trong hoạt động của mình.

4.2. Ví dụ: Trong giờ học các môn Làm quen với văn học, Làm quen với Toán, Khám phá môi trường,.. Giáo viên nên đưa ra nhiều câu hỏi cho trẻ hoặc nhóm trẻ để cùng nhau giải quyết, nhằm tìm ra câu trả lời cho những thắc mắc của bản thân.

5. Biểu hiện

5.1. Có chú ý học tập không?

5.2. Có hăng hái tham gia vào mọi hình thức hoạt động học tập hay không?

5.3. Có hứng thú, có quyết tâm, có ý chí vượt khó khăn trong học tập không?

5.4. Có vận dụng và sáng tạo được các kiến thức đã học vào thực tiễn không?