Vật chất và ý thức

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
Vật chất và ý thức by Mind Map: Vật chất và ý thức

1. Vật chất và các hình thức tồn tại của vật chất

1.1. Quan niệm của chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật trước Mác về phạm trù vật chất

1.1.1. Quan niệm của chủ nghĩa duy tâm: Thừa nhận sự tồn tại của sự vật, hiện tượng; phủ định sự tồn tại khách quan của chúng

1.1.2. Quan niệm của chủ nghĩa duy vật trước Mác về vật chất: +Phương Đông cổ đại. +Phương Tây cổ đại

1.2. Cuộc cách mạng trong khoa học tự nhiên cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX và sự phá sản của các quan điểm duy vật siêu hình về vật chất

1.2.1. Các nhà khoa học, triết học duy vật và tự phát hoài nghi quan niệm về vật chất của Chủ nghĩa duy vật trước

1.2.2. "Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác"

1.2.3. Chủ nghĩa duy tâm trong một số khoa học tấn công và phủ nhận quan niệm về vật chất của chủ nghĩa duy vật

1.2.4. Một số nhà khoa học tự nhiên trượt từ chủ nghĩa duy vật máy móc, siêu hình sang chủ nghĩa tương đối, rồi rơi vào chủ nghĩa duy tâm

1.3. Quan niệm của triết học Mác - Leenin về vật chất

1.3.1. Nó tồn tại vĩnh viễn vô cùng, vô tận. Các sự vật hiện tượng chỉ là biểu hiện cụ thể của vật chất

1.3.2. Thuộc tính quan trọng nhất được khái quát trong định nghĩa về vật chất, tồn tại độc lập so với ý thức chủ quan của con người

1.4. Các hình thức tồn tại của vật chất

1.4.1. Vận động là một phương thức tồn tại của vật chất

1.4.1.1. Vận động cơ giới

1.4.1.2. Vận động vật lý

1.4.1.3. Vận động hóa học

1.4.1.4. Vận động sinh học

1.4.1.5. Vận động xã hội

1.4.2. Vận động là một thuộc tính cố hữu của vật chất

1.4.2.1. Vận động tự thân ( chống quan điểm duy tâm và siêu hình về vận động)

1.4.2.2. Vận động sinh ra cùng với sự vật và chỉ mất đi->chuyển hóa thành sự vận động khác( vận động nói chung vĩnh cửu)

1.4.3. Mối quan hệ giữa vận động và đứng im

1.4.3.1. Vận động

1.4.3.1.1. Tuyệt đối

1.4.3.1.2. Vĩnh viễn

1.4.3.2. Đứng im

1.4.3.2.1. Đứng im

1.4.3.2.2. Tạm thời

1.5. Tính thống nhất vật chất của thế giới

1.5.1. Chỉ có 1 thế giới duy nhất là thế giới vật chất có trước, quyết định ý thức con người

1.5.2. Mọi tồn tại đều là những dạng cụ thể của vật chất nên có mối liên hệ qua lại, tác động lẫn nhau

1.5.3. Thế giới vật chất tồn tại vĩnh viễn, không tự nhiên sinh ra, không tự nhiên mất đi

2. Nguồn gốc, bản chất và nêu kết cấu của ý thức

2.1. Nguồn gốc

2.1.1. Tự nhiên

2.1.1.1. Bộ óc con người

2.1.1.2. Thế giới khách quan

2.1.2. Xã hội

2.1.2.1. Lao động

2.1.2.2. Ngôn ngữ

2.2. Bản chất

2.2.1. Là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan

2.2.2. Mang bản chất lịch sử - xã hội

2.3. Kết cấu

2.3.1. Các lớp cấu trúc của ý thức

2.3.1.1. Tri thức, tình cảm, niềm tin

2.3.2. Các cấp độ của ý thức

2.3.2.1. Tự ý thức, tiềm thức, vô thức

2.3.3. Vấn đề trí tuệ nhân tạo

2.3.3.1. Phân biệt ý thức con người và máy tính điện tử là 2 quá trình khác nhau về bản chất

3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức

3.1. Chủ nghĩa duy tâm

3.1.1. Ý thức tồn tại duy nhất, tuyệt đối, có tính quyết định. Thế giới vật chất chỉ là bản sao, biểu hiện khác của ý thức, do ý thức sinh ra

3.1.2. Phủ nhận tính khách quan, cường điệu vai trò nhân tố chủ quan, duy ý chí, hành động bất chấp điều kiện, quy luật khách quan

3.2. Chủ nghĩa duy vật siêu hình

3.2.1. Tuyệt đối hóa yếu tố vật chất sinh ra ý thức, quyết định ý thức

3.2.2. Phủ nhận tính độc lập tương đối và tính năng động, sáng tạo của ý thức trong thực tiễn

3.3. Chủ nghĩa duy vật biện chứng

3.3.1. Vai trò của vật chất đối với ý thức

3.3.1.1. Vật chất quyết định nguồn gốc của ý thức

3.3.1.2. Vật chất quyết định nội dung của ý thức

3.3.1.3. Vật chất quyết định bản chất của ý thức

3.3.1.4. Vật chất quyết định sự vận động, phát triển của ý thức